100 | 82 | 118 | ? | ? | ? | ? | ? | ? | ? |
bài này cho giải trí 'số âm tính'
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để viết 1 số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau từ bốn chữ số 9; 2; 6 và 0:
- Có 3 cách chọn chữ số hàng nghìn.
- Với mỗi cách chọn chữ số hàng nghìn có 3 cách chọn chữ số hàng chục.
- Với mỗi cách chọn chữ số hàng trăm có 2 cách chọn chữ số hàng chục.
- Với mỗi cách chọn chữ số hàng chục có 1 cách chọn chữ số hàng đơn vị.
Như vậy, có thể viết được: \(3.3.2.1=18\) (số)
Olm chào em, nếu tài khoản hết vip em tiếp tục gia hạn vip em nhé. Nếu muốn hưởng quyền lợi đặc biệt hơn thì em liên hệ với cô qua zalo để được nhận thêm quà khi gia hạn vip em nhé
Zalo của cô số: 0385 168 017
b; (\(x^3\) - 1)(\(x^3\) - 10)(\(x^3\) - 30)(\(x^3\) - 70) < 0
Đặt \(x^3\) = t
Khi đó: T = (t - 1)(t - 10)(t - 30)(t - 70) < 0
Lập bảng xét dấu ta có:
t | 1 10 30 70 |
t - 1 | - 0 + + + + |
t - 10 | - - 0 + + + |
t - 30 | - - - 0 + + |
t - 70 | - - - - 0 + |
T = (t - 1).(t - 10).(t - 30).(t - 70) | + 0 - 0 + 0 - 0 + |
Theo bảng trên ta có:
1 < t < 10 hoặc 30 < t < 70
⇒ 1 < \(x^3\) - 1 < 10 ⇒ 2 < \(x^3\) < 11
Vì \(x\) nguyên nên \(x\)3 = 8 ⇒ \(x^3\) = 23 ⇒ \(x=2\)
30 < t < 70
30 < \(x^3\) - 1 < 70
31 < \(x^3\) < 71
Vì \(x\) nguyên nên \(x^3\) = 64
⇒ \(x^3\) = 43 ⇒ \(x\) = 4
Vậy \(x\) \(\in\) {2; 4}
Nếu chọn hàng nghìn sẽ có 4 cách chọn : 1,4,5,9
Giả sử chọn hàng nghìn là 1 thì nếu chọn hàng trăm sẽ có 4 cách chọn : 0,5,4,9
Giả sử chọn hàng trăm là 0 thì nếu chọn hàng chục sẽ có 3 cách chọn : 5,4,9
Giả sử chọn hàng chục là 5 thì hàng đơn vị sẽ có 2 cách chọn : 4,9
Vậy có thể lập được số số có 4 chữ số khác nhau là : 4x4x3x2=96 số
Ko chắc đâu
Số số hạng dãy trên là:
(99-3):2+1=49 (số hạng)
Tổng dãy trên là:
(99+3).49:2=2499
Ta có: x+(x+3)+(x+5)+...+(x+99)=2599
=> (x+x+x+...+x)+(3+5+...+99)=2599
50x + 2499=2599
50x = 100
x=2
Bổ sung cho @ Huy Hoàng Vũ
Xét dãy số: 3; 5; 7; ... ; 99
Dãy số này là dãy số cách đều với khoảng cách là:
3 - 5 = 2
Làm tiếp như Huy Hoàng Vũ em nhé.
Bài 1:
a: Xét ΔAHB và ΔAHC có
AB=AC
AH chung
HB=HC
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)
mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AH\(\perp\)BC
b: Xét ΔIBC có
IH là đường cao
IH là đường trung tuyến
Do đó: ΔIBC cân tại I
c: Ta có: MN//BC
=>\(\widehat{INM}=\widehat{ICB};\widehat{IMN}=\widehat{IBC}\)
mà \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)(ΔIBC cân tại I)
nên \(\widehat{INM}=\widehat{IMN}\)
=>ΔIMN cân tại I
Ta có: MN//BC
IA\(\perp\)BC
Do đó: IA\(\perp\)MN
ΔIMN cân tại I
mà IA là đường cao
nên A là trung điểm của MN
d: Xét ΔAEI vuông tại E và ΔAFI vuông tại F có
AI chung
\(\widehat{IAE}=\widehat{IAF}\)(ΔAHB=ΔAHC)
Do đó: ΔAEI=ΔAFI
=>IE=IF
Xét ΔBEI vuông tại E và ΔBHI vuông tại H có
BI chung
\(\widehat{EBI}=\widehat{HBI}\)
Do đó: ΔBEI=ΔBHI
=>IE=IH
=>IE=IF=IH
Bài 2:
a: Xét ΔFAD và ΔFCB có
FA=FC
\(\widehat{AFD}=\widehat{CFB}\)
FD=FB
Do đó: ΔFAD=ΔFCB
=>AD=CB
b: ΔFAD=ΔFCB
=>\(\widehat{FAD}=\widehat{FCB}\)
=>AD//BC
Xét ΔEAH và ΔEBC có
EA=EB
\(\widehat{AEH}=\widehat{BEC}\)(hai góc đối đỉnh)
EH=EC
Do đó: ΔEAH=ΔEBC
=>\(\widehat{EAH}=\widehat{EBC}\)
=>AH//BC
Ta có: ΔEAH=ΔEBC
=>AH=BC
mà AD=BC
nên AH=AD
Ta có: AH//BC
AD//BC
mà AH,AD có điểm chung là A
nên H,A,D thẳng hàng
mà AH=AD
nên A là trung điểm của DH
c: Xét ΔFDC và ΔFBA có
FD=FB
\(\widehat{DFC}=\widehat{BFA}\)(hai góc đối đỉnh)
FC=FA
Do đó: ΔFDC=ΔFBA
=>\(\widehat{FDC}=\widehat{FBA}\)
=>DC//BA
d: Gọi giao điểm của CE và BF là K
Xét ΔABC có
BF,CE là các đường trung tuyến
BF cắt CE tại K
Do đó: K là trọng tâm của ΔABC
=>AK đi qua trung điểm M của BC
Ta có: DC//BA
=>CP//AB
Xét tứ giác ACBH có
AH//BC
AH=BC
Do đó: ACBH là hình bình hành
=>BH//AC
=>BP//AC
Xét tứ giác ABPC có
AB//PC
AC//BP
Do đó: ABPC là hình bình hành
=>AP cắt BC tại trung điểm của mỗi đường
mà M là trung điểm của BC
nên M là trung điểm của AP
=>A,M,P thẳng hàng
=>A,K,P thẳng hàng
=>AP,CH,BD đồng quy
- Ban đầu trừ 18, sau đó thêm 36, tiếp tục trừ 18, thêm 36, v.v.
- vì vậy xếp hoàn chỉnh ta sẽ đưọc:
100, 82, 118, 100, 136, 118, 154, 136, 172, 154