Cho P là tập hợp các ước không nguyên tố của số 180. Số phần tử của tập hợp P là?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi tập hợp các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là A
ta có :
A = {3 ; 6 ; 9 ; 18 ; 27 ; 54}
Ta có :
Ư ( 54 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 ; 27 ; 54 }
B ( 3 ) = { 0 ; 3 ; 6 ; 9 ; 12 ; 15 ; 18 ; 21 ; 27 ; 30 ; 33 ; 36 ; 39 ; 42 ; 45 ; 48 ; 51 ; 54 ; 57 ; ... }
=> Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là : 3 ; 6 ; 9 ; 18 ; 27 ; 54.
Chúc bạn học tốt!
Trước khi giải bài mình xin cảm ơn bạn Siêu sao bóng đá đã góp ý chân thành.
a) \(\left(2x-1\right)\left(y-4\right)=11\)
Nếu \(\left(2x-1\right)\left(y-4\right)=11\)ta xét 4 trường hợp sau đây :
TH1: \(\orbr{\begin{cases}2x-1=11\\y+1=11\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\y=10\end{cases}}}\)(Loại. Vì chúng không thỏa mãn đề bài)
TH2: \(\orbr{\begin{cases}2x-1=11\\y+2=11\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\y=9\end{cases}}\)( loại. Vì chúng không thỏa mãn đề bài)
TH3: \(\orbr{\begin{cases}2x-1=11\\y+3=11\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\y=8\end{cases}}\)( loại. Vì chúng không thỏa mãn đề bài))
\(TH4:\orbr{\begin{cases}2x-1=11\\y+4=11\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\y=7\end{cases}}}\)( Chọn)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=1\\y=7\end{cases}}\)
b) Gọi tích 4 số tự nhiên liên tiếp đó lần lượt là:
( 24k + 1 ) . (24k + 2) . (24k + 3) . (24k +4)
= 24k . ( 1 + 2 + 3 + 4)
= 24k 10
Mà 24k 10 chia hết cho 24 => Tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24
vì (2x-1)(y+4)=11 nên 2x-1 và y+1 \(\in\)ước của 11
bn giải tiếp ha
b. trong 4 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số là bội của 2; 1 số là bội của 3; 1 số là bội của 4 nên tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24
Tìm phân số lớn nhất . Khi chia các phân số 24/7 và 18/11 cho nó ta đều được các thương là số nguyên
Ta có: 1 tia tạo ra 1 cặp
2 tia tạo ra 2 cặp
3 tia tạo ra 3 cặp
....
=> 20 tia tạo ra 20 cặp
bạn bấm vào chữ đúng giùm mk nha
chúc mừng năm mới
lúc khác mk giải cho
\(\frac{4}{x-6}=\frac{-3}{x+3}\)
\(\Rightarrow\) \(4\left(x+3\right)=-3\left(x-6\right)\)
\(\Rightarrow\) \(4x+12=-3x-\left(-18\right)\)
\(\Rightarrow\) \(4x+3x=18-12\)
\(\Rightarrow\) \(7x=6\)
\(\Rightarrow\) \(x=\frac{6}{7}\)
\(\frac{4}{x-6}=\frac{-3}{x+3}\)
\(\Rightarrow4.\left(x+3\right)=\left(-3\right).\left(x-6\right)\)
\(\Rightarrow4x+12=\left(-3x\right)-\left(-18\right)\)
\(\Rightarrow4x+3x=-12-\left(-18\right)\)
\(\Rightarrow7x=6\)
\(\Rightarrow x=\frac{6}{7}\)
Ta có :
180 = 22 . 32 . 5
=> Số 180 có : 3 x 3 x 2 = 18 ước
=> Số ước của 180 nhưng là số nguyên tố là : 2 ; 3 ; 5
=> Số phần tử của tập hợp P là : 18 - 3 ( ước nguyên tố ) = 15
Vậy tập hợp P có 15 phần tử.
Ta có : 180 = 22 x 32 x5
Số ước 180 là: 3 x 3 x 2= 18 ước.
Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5} có 3 ước.
Số ước không nguyên tố của 180 là: 18 - 3 = 15 ước.