K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số tiền lớp 7A,7B,7C đóng góp lần lượt là a(đồng),b(đồng),c(đồng)

(Điều kiện: \(a,b,c>0\))

Số tiền lớp 7A,7B,7C đóng góp lần lượt tỉ lệ với 4;5;6

=>\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}\)

Tổng số tiền ba lớp đóng góp là 600000 đồng nên a+b+c=600000

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{4+5+6}=\dfrac{600000}{15}=40000\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=40000\cdot4=160000\\b=40000\cdot5=200000\\c=40000\cdot6=240000\end{matrix}\right.\)

vậy: Số tiền các lớp 7A,7B,7C đóng góp lần lượt là 160000 đồng, 200000 đồng, 240000 đồng

3 tháng 5

Để tính tổng số tiền mỗi lớp đã đóng, ta cần chia tổng số tiền \(600,000\) theo tỉ lệ của mỗi lớp.

Tổng số tiền được góp bởi các lớp là \(4 + 5 + 6 = 15\) phần.

Để tính số tiền mỗi lớp đã đóng:
- Lớp 7A: \( \frac{4}{15} \times 600,000 \)
- Lớp 7B: \( \frac{5}{15} \times 600,000 \)
- Lớp 7C: \( \frac{6}{15} \times 600,000 \)

Thực hiện tính toán:

- Lớp 7A: \( \frac{4}{15} \times 600,000 = \frac{4}{15} \times 40,000 \times 15 = 160,000 \)
- Lớp 7B: \( \frac{5}{15} \times 600,000 = \frac{5}{15} \times 40,000 \times 15 = 200,000 \)
- Lớp 7C: \( \frac{6}{15} \times 600,000 = \frac{6}{15} \times 40,000 \times 15 = 240,000 \)

Vậy, mỗi lớp đã đóng:
- Lớp 7A: 160,000 đồng
- Lớp 7B: 200,000 đồng
- Lớp 7C: 240,000 đồng

a: Xét ΔMDB vuông tại D và ΔMEC vuông tại E có

MB=MC

\(\widehat{DMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMDB=ΔMEC

=>DB=EC

b: Xét ΔKBC có

KM là đường trung tuyến

KM là đường cao

Do đó: ΔKBC cân tại K

a:

Sửa đề: DE=DG

ta có: DE=DG

mà D nằm giữa G và E

nên D là trung điểm của GE

Ta có: QG=QF

mà Q nằm giữa F và G

nên Q là trung điểm của FG

Xét ΔABC có

BD,CQ là đường trung tuyến

BD cắt CQ tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

=>BG=2GD; CG=2GQ

ta có: BG=2GD

mà GE=2GD

nên BG=GE

Ta có: CG=2GQ

mà GF=2GQ

nên CG=GF

b: Xét ΔGFE và ΔGCB có

GF=GC

\(\widehat{FGE}=\widehat{GCB}\)

GE=GB

Do đó: ΔGFE=ΔGCB

=>FE=CB

ta có: ΔGFE=ΔGCB

=>\(\widehat{GFE}=\widehat{GCB}\)

=>FE//BC

1. Một chuyến xe buýt có 8 hành khách nam và 6 hành khách nữ. khi đến trạm dừng, một số hành khách nam xuống xe. chọn ngẫu nhiên một hành khách còn lại trên xe. Biết rằng xác suất để chọn hành khách nam là\(\dfrac{1}{2}\) 12 ​ . Hỏi có bào nhiêu hành khách nam đã xuống xe? 2. Để hưởng ứng Ngày Sách và Văn Hóa Đọc, một nhà sách có chương trình giảm giá 15% cho toàn bộ sách lịch sử và bán đồng giá 20000 đồng/cuốn với...
Đọc tiếp

1. Một chuyến xe buýt có 8 hành khách nam và 6 hành khách nữ. khi đến trạm dừng, một số hành khách nam xuống xe. chọn ngẫu nhiên một hành khách còn lại trên xe. Biết rằng xác suất để chọn hành khách nam là\(\dfrac{1}{2}\) 12

 . Hỏi có bào nhiêu hành khách nam đã xuống xe?

2. Để hưởng ứng Ngày Sách và Văn Hóa Đọc, một nhà sách có chương trình giảm giá 15% cho toàn bộ sách lịch sử và bán đồng giá 20000 đồng/cuốn với các loại sách truyện cho thiếu nhi. bạn An đã mua 1 cuốn sách về lịch sử với giá niêm yết là x (đồng) và mua 2 cuốn sách truyện cho thiếu nhi.

a/ tìm đa thức (biến x)biểu thị tổng số tiền mà bạn An phải trả cho  nhà sách.

b/ biết bạn An phải trả hết 142000 đồng, tính giá niêm yết của cuốn sách lịch sử mà An đã mua

3. cho Δ���  cân tại A. Đường cao AH và đường trung tuyến BD cắt nhau tại G.

a/ Chứng minh Δ���=Δ���  

b/ Gỉa sử góc GBA> góc GAB. so sánh AH và BD

c/ Gọi E là giao điểm của CG và AB. chứng minh ��>��+��2

#Toán lớp 7
1

1: Số hành khách nam đã xuống xe là:

\(8\cdot\dfrac{1}{2}=4\left(người\right)\)

3:

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

=>H là trung điểm của BC

Xét ΔABC có

AH,BD là các đường trung tuyến

AH cắt BD tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

=>\(AG=\dfrac{2}{3}AH;BG=\dfrac{2}{3}BD\)

Xét ΔGBA có \(\widehat{GBA}>\widehat{GAB}\)

mà GA,GB lần lượt là cạnh đối diện của các góc GBA;GAB

nên GA>GB

=>AH>BD

c: Xét ΔABC có

G là trọng tâm

CG cắt AB tại E

Do đó:E  là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

G là trọng tâm

CE là đường trung tuyến

DO đó: \(CG=\dfrac{2}{3}CE\)

Xét ΔABC có

D,E lần lượt là trung điểm của AC,AB

=>DE là đường trung bình của ΔABC

=>\(DE=\dfrac{1}{2}BC\)

ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)

\(AD=DC=\dfrac{AC}{2}\)

mà AB=AC

nên AE=EB=AD=DC

Xét ΔADB và ΔAEC có

AD=AE
\(\widehat{DAB}\) chung

AB=AC

Do đó: ΔADB=ΔAEC

=>BD=CE

Xét ΔGBC có GB+GC>BC

=>\(\dfrac{2}{3}\left(BD+CE\right)>BC\)

=>\(BD+CE>\dfrac{3}{2}BC=BC+DE\)

=>\(2\cdot BD>BC+DE\)

=>\(BD>\dfrac{BC+DE}{2}\)

a: Bạn ghi lại đề nhé

b: Xét ΔBAH và ΔBDH có

BA=BD

AH=DH

BH chung

Do đó: ΔBAH=ΔBDH

=>\(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

Xét ΔBAE và ΔBDE có

BA=BD

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

BE chung

Do đó: ΔBAE=ΔBDE
=>EA=ED

=>ΔEAD cân tại E
c: Ta có: ΔBAE=ΔBDE

=>\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

Ta có: EA=ED

mà EM>EA(ΔEAM vuông tại A)

nên EM>ED

d: Đề sai rồi bạn

1. Một chuyến xe buýt có 8 hành khách nam và 6 hành khách nữ. khi đến trạm dừng, một số hành khách nam xuống xe. chọn ngẫu nhiên một hành khách còn lại trên xe. Biết rằng xác suất để chọn hành khách nam là \(\dfrac{1}{2}\) . Hỏi có bào nhiêu hành khách nam đã xuống xe? 2. Để hưởng ứng Ngày Sách và Văn Hóa Đọc, một nhà sách có chương trình giảm giá 15% cho toàn bộ sách lịch sử và bán đồng giá 20000 đồng/cuốn với các...
Đọc tiếp

1. Một chuyến xe buýt có 8 hành khách nam và 6 hành khách nữ. khi đến trạm dừng, một số hành khách nam xuống xe. chọn ngẫu nhiên một hành khách còn lại trên xe. Biết rằng xác suất để chọn hành khách nam là \(\dfrac{1}{2}\) . Hỏi có bào nhiêu hành khách nam đã xuống xe?

2. Để hưởng ứng Ngày Sách và Văn Hóa Đọc, một nhà sách có chương trình giảm giá 15% cho toàn bộ sách lịch sử và bán đồng giá 20000 đồng/cuốn với các loại sách truyện cho thiếu nhi. bạn An đã mua 1 cuốn sách về lịch sử với giá niêm yết là x (đồng) và mua 2 cuốn sách truyện cho thiếu nhi.

a/ tìm đa thức (biến x)biểu thị tổng số tiền mà bạn An phải trả cho  nhà sách.

b/ biết bạn An phải trả hết 142000 đồng, tính giá niêm yết của cuốn sách lịch sử mà An đã mua

3. cho \(\Delta ABC\)  cân tại A. Đường cao AH và đường trung tuyến BD cắt nhau tại G.

a/ Chứng minh \(\Delta ABH=\Delta ACH\)  

b/ Gỉa sử góc GBA> góc GAB. so sánh AH và BD

c/ Gọi E là giao điểm của CG và AB. chứng minh \(BD>\dfrac{BD+DE}{2}\)

2
3 tháng 5

           Bài 1:

Gọi số khách nam đã xuống xe là \(x\) (khách); \(x\in\) N*

Số khách nam còn lại trên xe là: 8 - \(x\) (khách)

Tổng số khách còn lại trên xe là: 8 - \(x\) + 6 = 14 - \(x\) (khách)

Sau khi có một số khách nam xuống xe, xác suất để chọn hành khách nam là: 

                \(\dfrac{8-x}{14-x}\) 

Theo bài ra ta có phương trình: 

              \(\dfrac{8-x}{14-x}\) = \(\dfrac{1}{2}\)  ( \(x\) ≠ 14)

     (8 - \(x\)).2 = 14 - \(x\)

      16 - 2\(x\) = 14 - \(x\)

             - 2\(x\) + \(x\) =  14 - 16

             -\(x\) = -2

               \(x\) = -2 : (-1)

              \(x\) = 2

Vậy số khách nam đã xuống xe là 2 khách.

                

Bài 2:

a: Số tiền An phải trả khi mua 2 quyển sách thiếu nhi là:

\(20000\cdot2=40000\left(đồng\right)\)

Số tiền An phải trả khi mua 1 cuốn sách Sử là:

\(x\left(1-15\%\right)=0,85x\left(đồng\right)\)

Tổng số tiền An phải trả là:

0,85x+40000(đồng)

b: Đặt 0,85x+40000=142000

=>0,85x=102000

=>x=102000:0,85=120000

Vậy: Giá niêm yết của 1 cuốn sách Lịch Sử là 120000 đồng

Sửa đề: Giá của thịt bò là 280 nghìn đồng/kg

Gọi khối lượng bò,lợn,tôm sú bác Mai đã mua lần lượt là a(kg),b(kg),c(kg)

(Điều kiện: a>0; b>0; c>0)

Tổng khối lượng là 5,8kg nên a+b+c=5,8

Số tiền bác Mai mua mỗi loại thực phẩm là như nhau nên ta có:

280a=160b=320c

=>7a=4b=8c

=>\(\dfrac{7a}{56}=\dfrac{4b}{56}=\dfrac{8c}{56}\)

=>\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{14}=\dfrac{c}{7}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{14}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{8+14+7}=\dfrac{5,8}{29}=0,2\)

=>\(a=0,2\cdot8=1,6;b=0,2\cdot14=2,8;c=0,2\cdot7=1,4\)

vậy: bác Mai đã 1,6kg thịt bò; 2,8kg thịt lợn; 1,4kg tôm sú

\(x^4+ax^2+b⋮x^2-x+1\)

=>\(x^4-x^3+x^2+x^3-x^2+x+ax^2-ax+a+x\left(a-1\right)-a+b⋮x^2-x+1\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a-1=0\\-a+b=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=a=1\end{matrix}\right.\)

\(P\left(x\right)⋮Q\left(x\right)\)

=>\(x^4-2x^3+x^2+13x-11⋮x^2-2x+3\)

=>\(x^4-2x^3+3x^2-2x^2+4x-6+9x-5⋮x^2-2x+3\)

=>\(\left(x^2-2x+3\right)\cdot\left(x^2-2\right)+9x-5⋮x^2-2x+3\)

=>\(9x-5⋮x^2-2x+3\)

=>9x-5=0

=>\(x=\dfrac{5}{9}\)

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ACB}=90^0-35^0=55^0\)

b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BE chung

BA=BD

Do đó; ΔBAE=ΔBDE

c: Ta có: ΔBAE=ΔBDE

=>EA=ED

Xét ΔEAK vuông tại A và ΔEDC vuông tại D có

EA=ED

\(\widehat{AEK}=\widehat{DEC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEAK=ΔEDC

=>EK=EC