K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 12: Từ 50B đến 50N là phạm vi phân bố của:   A. môi trường nhiệt đới.                                        B. môi trường xích đạo ẩm.   C. môi trường nhiệt đới gió mùa.                          D. môi trường hoang mạc.Câu 13: Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm là:   A. lạnh, khô.            B. nóng, ẩm.           C. khô, nóng.                D. lạnh, ẩm.Câu 14: Cảnh quan tiêu biểu của...
Đọc tiếp

Câu 12: Từ 50B đến 50N là phạm vi phân bố của:

   A. môi trường nhiệt đới.                                        B. môi trường xích đạo ẩm.

   C. môi trường nhiệt đới gió mùa.                          D. môi trường hoang mạc.

Câu 13: Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm là:

   A. lạnh, khô.            B. nóng, ẩm.           C. khô, nóng.                D. lạnh, ẩm.

Câu 14: Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là:

   A. xa van, cây bụi lá cứng.                                 B. rừng lá kim.

   C. rừng rậm xanh quanh năm.                            D. rừng lá rộng.

Câu 15: Đâu không đúng với đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm?

   A. Khí hậu nóng và ẩm quanh năm.

   B. Biên độ nhiệt độ giữa tháng thấp nhất và cao nhất rất nhỏ (30C).

   C. Lượng mưa trung bình năm lớn, mưa tăng dần từ xích đạo về hai cực.

   D. Độ ẩm không khí rất cao, trung bình trên 80%.

Câu 16: Đới nóng có giới sinh vật hết sức phong phú và đa dạng, nguyên nhân chủ yếu do:

   A. khí hậu phân hóa đa dạng với nhiều kiểu khác nhau, dẫn đến sự phong phú về sinh vật.

   B. là nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật di cư và di lưu đến từ nhiều vùng miền.

   C. do con người mang nhiều loài sinh vật từ nơi khác đến và nhân giống, lai tạo mới.

   D. khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm lớn.

Câu 17: Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng:

   A. giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.                    B. vĩ tuyến 50 đến chí tuyến Bắc (Nam).

   C. vĩ tuyến 50B đến vòng cực Bắc.                 D. chí tuyến Nam đến vĩ tuyến 400N.

0
Câu 6: Quần cư thành thị phổ biến hoạt động kinh tế nào sau đây?   A. Công nghiệp và dịch vụ.                                   B. Nông – lâm – ngư – nghiệp.   C. Công nghiệp và nông –lâm – ngư - nghiệp       D. Dịch vụ và nông – lâm – ngư nghiệp.Câu 7: Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất là:   A. châu Âu.      B. châu Á.                 C. châu Mĩ.                        D. châu Phi.Câu 8: Ý nào...
Đọc tiếp

Câu 6: Quần cư thành thị phổ biến hoạt động kinh tế nào sau đây?

   A. Công nghiệp và dịch vụ.                                   B. Nông – lâm – ngư – nghiệp.

   C. Công nghiệp và nông –lâm – ngư - nghiệp       D. Dịch vụ và nông – lâm – ngư nghiệp.

Câu 7: Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất là:

   A. châu Âu.      B. châu Á.                 C. châu Mĩ.                        D. châu Phi.

Câu 8: Ý nào dưới đây thể hiện đúng đặc điểm của quá trình đô thị hóa trên thế giới?

   A. Tỉ lệ người sống ở nông thôn ngày càng tăng.

   B. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.

   C. Phổ biến các hoạt động sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp.

   D. Các đô thị đầu tiên mới xuất hiện vào thế kỉ XIX.

Câu 9: Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là:

   A. Nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam.

   B. Từ chí tuyến Bắc về vĩ tuyến 400 Bắc.

   C. Từ vĩ tuyến 400N - B đến 2 vòng cực Nam - Bắc.

   D. Từ xích đạo đến vĩ tuyến 200 Bắc - Nam.

Câu 10: Loại gió thổi quanh năm ở đới nóng là:

   A. Gió Tây ôn đới.           B. Gió Tín phong.              C. Gió mùa.           D. Gió Đông cực.

Câu 11: Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng?

   A. Môi trường xích đạo ẩm                                    B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

   C. Môi trường nhiệt đới.                                        D. Môi trường địa trung hải.

2
21 tháng 10 2021

Câu 6: Quần cư thành thị phổ biến hoạt động kinh tế nào sau đây?

   A. Công nghiệp và dịch vụ.                                   B. Nông – lâm – ngư – nghiệp.

   C. Công nghiệp và nông –lâm – ngư - nghiệp       D. Dịch vụ và nông – lâm – ngư nghiệp.

Câu 7: Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất là:

   A. châu Âu.      B. châu Á.                 C. châu Mĩ.                        D. châu Phi.

Câu 8: Ý nào dưới đây thể hiện đúng đặc điểm của quá trình đô thị hóa trên thế giới?

   A. Tỉ lệ người sống ở nông thôn ngày càng tăng.

   B. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.

   C. Phổ biến các hoạt động sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp.

   D. Các đô thị đầu tiên mới xuất hiện vào thế kỉ XIX.

Câu 9: Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là:

   A. Nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam.

   B. Từ chí tuyến Bắc về vĩ tuyến 400 Bắc.

   C. Từ vĩ tuyến 400N - B đến 2 vòng cực Nam - Bắc.

   D. Từ xích đạo đến vĩ tuyến 200 Bắc - Nam.

Câu 10: Loại gió thổi quanh năm ở đới nóng là:

   A. Gió Tây ôn đới.           B. Gió Tín phong.              C. Gió mùa.           D. Gió Đông cực.

Câu 11: Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng?

   A. Môi trường xích đạo ẩm                                    B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

   C. Môi trường nhiệt đới.                                        D. Môi trường địa trung hải.

21 tháng 10 2021

1.A

2.B

3.B

4.A

5.B

6.D

21 tháng 10 2021

giúp mình với ạ

  • Hướng cửa ra vào của lớp học là hướng Tây
  •  
  •  
  •  
  • Hướng cửa cổng trường là hướng Tây Nam
Câu 1: Căn cứ vào hình dáng của tháp tuổi ta không thể biết:   A. Các độ tuổi của dân số.                                  B. Số lượng nam và nữ.   C. Số người sinh, tử của một năm.                     D. Số người dưới tuổi lao động.Câu 2: Châu lục nào có số dân ít nhất (so với toàn thế giới)?   A. Châu Á.            B. Châu Âu.              C. Châu Phi.                   D. Châu Đại Dương.Câu 3: Tình...
Đọc tiếp

Câu 1: Căn cứ vào hình dáng của tháp tuổi ta không thể biết:

   A. Các độ tuổi của dân số.                                  B. Số lượng nam và nữ.

   C. Số người sinh, tử của một năm.                     D. Số người dưới tuổi lao động.

Câu 2: Châu lục nào có số dân ít nhất (so với toàn thế giới)?

   A. Châu Á.            B. Châu Âu.              C. Châu Phi.                   D. Châu Đại Dương.

Câu 3: Tình hình phân bố dân cư của một địa phương, một nước được thể hiện qua:

   A. mật độ dân số.                                                 B. tổng số dân.

   C. gia tăng dân số tự nhiên.                                 D. tháp dân số.

Câu 4: Những khu vực tập trung đông dân cư là:

   A. Đông Á, Đông Nam Á, Bắc Phi.                     B. Bắc Á, Bắc Phi, Đông Bắc Hoa Kì.

   C. Nam Á, Bắc Á, Bắc Mĩ.                                  D. Nam Á, Đông Á, Đông Bắc Hoa Kì.

Câu 5: Dân cư thế giới thường tập trung đông đúc ở khu vực địa hình đồng bằng vì:

   A. tập trung nguồn tài nguyên khoáng sản giàu có.

   B. thuận lợi cho cư trú, giao lưu phát triển kinh tế.

   C. khí hậu mát mẻ, ổn định.

   D. ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.

1

Câu 1: Căn cứ vào hình dáng của tháp tuổi ta không thể biết:

   A. Các độ tuổi của dân số.                                  B. Số lượng nam và nữ.

   C. Số người sinh, tử của một năm.                     D. Số người dưới tuổi lao động.

Câu 2: Châu lục nào có số dân ít nhất (so với toàn thế giới)?

   A. Châu Á.            B. Châu Âu.              C. Châu Phi.                   D. Châu Đại Dương.

Câu 3: Tình hình phân bố dân cư của một địa phương, một nước được thể hiện qua:

   A. mật độ dân số.                                                 B. tổng số dân.

   C. gia tăng dân số tự nhiên.                                 D. tháp dân số.

Câu 4: Những khu vực tập trung đông dân cư là:

   A. Đông Á, Đông Nam Á, Bắc Phi.                     B. Bắc Á, Bắc Phi, Đông Bắc Hoa Kì.

   C. Nam Á, Bắc Á, Bắc Mĩ.                                  D. Nam Á, Đông Á, Đông Bắc Hoa Kì.

Câu 5: Dân cư thế giới thường tập trung đông đúc ở khu vực địa hình đồng bằng vì:

   A. tập trung nguồn tài nguyên khoáng sản giàu có.

   B. thuận lợi cho cư trú, giao lưu phát triển kinh tế.

   C. khí hậu mát mẻ, ổn định.

   D. ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.

Traais Đất có mấy lớp

Về mặt cơ họcchia nó thành 5 lớp chính gồm thạch quyển, quyển mềm, lớp phủ giữa, lõi ngoài, và lõi trong. Về mặt hóa học, người ta chia nó thành lớp vỏ, manti trên, manti dưới lớp vỏ, lõi ngoài và lõi trong.

HT

Về mặt cơ học, người ta chia nó thành 5 lớp chính gồm thạch quyển, quyển mềm, lớp phủ giữa, lõi ngoài, và lõi trong. Về mặt hóa học, người ta chia nó thành lớp vỏ, manti trên, manti dưới lớp vỏ, lõi ngoài và lõi trong.

21 tháng 10 2021

ông phạm nhật vượng

Ông Phạm Nhật Vượng .

HT

k nhé thanks 

21 tháng 10 2021

a chờ mik chụp nhé bài này mik viết ròi

21 tháng 10 2021

ok bạn chụp nhé

21 tháng 10 2021

TL

Hình dạng cầu và kích thước rất lớn. - Độ dài bán kính Trái Đất: 6.370km. - Độ dài đường Xích đạo: 40.076km. ... - Vĩ tuyến: vòng tròn trên bề mặt Địa Cầu vuông góc với kinh tuyến.

HT~~~~

 Hình dạng cầu và kích thước rất lớn. - Độ dài bán kính Trái Đất: 6.370km. - Độ dài đường Xích đạo: 40.076km. ... - Vĩ tuyến: vòng tròn trên bề mặt Địa Cầu vuông góc với kinh tuyến.