K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2022

Tham khảo trong sách

9 tháng 11 2022

Tham khảo trong sách.

Tự suy nghĩ.

Vẽ trục Ox và Oy trước còn lại thì làm sau.

10 tháng 11 2022

Nếu thấy đúng thì tik cho mk nha!

Bước 1: Xác định khối lượng nguyên tử của từng nguyên tố tạo nên phân tử.

Bước 2: Nhân khối lượng nguyên tử với số nguyên tử của nguyên tố đó.

Bước 3: Tính tổng tích các nguyên tử khối vừa thực hiện ở bước 2.

24 tháng 10 2022

- Khi đánh cá , người ta thường chèo thuyền đi xung quanh lưới và gõ vào mạn thuyền để dồn cá vào lưới

- Khi đi câu cá,ta cần giữ yên lặng vì cá nghe được tiếng bước chân người bước

24 tháng 10 2022

Bài 13:

\(MCD:R_1ntR_2\)

\(\Rightarrow R=R_1+R_2=4+8=12\Omega\)

\(MCD:R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)

\(\Rightarrow R'=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=4+\dfrac{8\cdot8}{8+8}=8\Omega\)

\(\Rightarrow I=I_1=I_{23}=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5A\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}U_{23}=U_2=U_3\\R_2=R_3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow I_2=I_3=\dfrac{I_{23}}{2}=\dfrac{1,5}{2}=0,75A\)

24 tháng 10 2022

Trong một năm Trái Đất quay:

s = v. t = 365. 24. 108000 = 946080000 km

Bán kính Trái Đất:

R = \(\dfrac{S}{2\text{π}}\) = \(\dfrac{946080000}{2\text{π}}\) = 150573308, 6 km

 

21 tháng 10 2022

x m/min = (x : 60) m/s

Ví dụ:

60 m/min = (60 : 60) m/s = 1 m/s

15 m/min = (15 : 60) m/s = 0,25 m/s

Chúc bạn học tốt.

😁😁😁

 

20 tháng 10 2022

Dây đàn căng ít nên dây bị chùng , vì vậy dao động của dây đàn chậm hay tần số dao động nhỏ =>Đàn phát ra âm thấp (âm trầm).

Dây đàn căng nhiều nên dây căng , vì vậy dao động của dây đàn nhanh hay tần số dao động lớn =>Đàn phát ra âm cao (âm bổng).

Chúc bn học tốt nha!

 

7 tháng 12 2022

1.

Ví dụ:

Bạn Huy chạy một đoạn dài 100 m. Em đứng bên ngoài đường chạy dùng đồng hồ bấm giây đo được thời gian bạn Huy chạy là 50 s.

Tốc độ bơi của bạn Huy là: v=s/t=100/50=2(m/s)

2.

Dùng phần mền GPS xác định vị trí của người tại thời điểm 1 và 2. Từ đó ta tính được quãng đường người đi được từ thời điểm 1 đến thời điểm 2. Gọi là s.

Đo thời gian người đi từ thời điểm 1 đến thời điểm 2. Gọi là t.

Tốc độ của người là:
v=s/t

3.

Bước 1: Chọn 1 thiên thạch để quan sát

Bước 2: Xác định vị trí của thiên thạch tại 1 thời điểm nhất định

Bước 3: Lập biểu đồ tìm kiếm

Bước 4: Đo vị trí và độ sáng của vật thể trong ảnh thiên văn

Bước 5: Chụp 2 bức ảnh của thiên thạch qua kính viễn vọng, trong khoảng thời gian 30-60 phút

Bước 6: Xử lý hình ảnh, loại bỏ các khuyết tật của dụng cụ

Bước 7: Tìm thiên thạch trong ảnh

Bước 8: Đo khoảng cách góc mà nó di chuyển.

Bước 9: Đo độ sáng của thiên thạch

Bước 10: Tìm khoảng cách của thiên thạch từ Trái Đất và Mặt Trời

Bước 11: Chuyển chuyển động góc thành chuyển động thẳng.