Vẽ hình, ghi giải thích, kết luận và chứng minh các định lý sau
Cho góc AOB, góc AOC kề bù,Ox,Oy lần lượt là các tia phân giác góc AOB, góc AOC. Chứng minh ox vuông góc với oy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2\left(x-3\right)-\left(4x-1\right)=0\)
\(2x-6-4x+1=0\)
\(-2x-5=0\)
\(2x=-5\)
\(x=-\dfrac{5}{2}\)
\(2\cdot\left(x-3\right)-\left(4\cdot x-1\right)=0\\ \Rightarrow2x-6-4x+1=0\\ \Rightarrow\left(2x-4x\right)+\left(-6+1\right)=0\\ \Rightarrow-2x-5=0\\ \Rightarrow-2x=5\\ \Rightarrow x=-\dfrac{5}{2}\)
Bn viết sai hoặc là viết thiếu câu hỏi r.
Chớ mik đọc hổng hỉu j hớt á
Sửa đề: \(\dfrac{0,4-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{1,4-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}-\dfrac{\dfrac{1}{3}-0,25+\dfrac{1}{5}}{1\dfrac{1}{6}-0,875+0,7}\)
\(=\dfrac{\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}-\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{6}-\dfrac{7}{8}+\dfrac{7}{10}}\)
\(=\dfrac{2\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}{7\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}-\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}\right)}\)
\(=\dfrac{2}{7}-1:\dfrac{7}{2}=\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{7}=0\)
\(\dfrac{x+5}{97}+\dfrac{x+5}{98}+\dfrac{x+5}{99}=0\\
\Rightarrow\left(x+5\right).\left(\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{99}\right)=0\)
Vì \(\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{99}\ne0\) nên:
\(x+5=0\\
\Rightarrow x=-5\)
Vậy...
\(\dfrac{x+5}{97}+\dfrac{x+5}{98}+\dfrac{x+5}{99}=0\)
=>\(\left(x+5\right)\left(\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{99}\right)=0\)
=>x+5=0
=>x=-5
(3x-5)(2y+7)=100
=>(3x-5;2y+7)\(\in\){(1;100);(100;1);(-1;-100);(-100;-1);(2;50);(50;2);(-2;-50);(-50;-2);(4;25);(25;4);(-4;-25);(-25;-4);(5;20);(20;5);(-5;-20);(-20;-5);(10;10);(-10;-10)}
=>(3x;2y)\(\in\){(6;93);(105;-6);(4;-107);(-95;-8);(7;43);(55;-5);(3;-57);(-45;-9);(9;18);(30;-3);(1;-32);(-20;-11);(10;13);(25;-2);(0;-27);(-15;-12);(15;3);(-5;-17)}
=>(x;y)\(\in\){(2;93/2);(35;-3);(4/3;-107/2);(-95/3;-4);(7/3;43/2);(55/3;-5/2);(1;-57/2);(-15;-9/2);(3;9);(10;-3/2);(1/3;-16);(-20/3;-11/2);(10/3;13/2);(25/3;-1);(0;-27/2);(-5;-6);(5;3/2);(-5/3;-17/2)}
(3x - 5)(2y + 7) = 100
Ta có: 100 = 1 x 100 = 2 x 50 = 4 x 25
Do 2y + 7 là số lẻ nên 2y + 7 chỉ có thể = 1 hoặc 25
Trường hợp 1: 2y + 7 = 1
⇒ 2y = 1 - 7
⇒ 2y = -6
⇒ y = (-6) : 2
⇒ y = -3
Vậy 3x - 5 = 100
⇒ 3x = 100 + 5
⇒ 3x = 105
⇒ x = 105 : 3
⇒ x = 35
Trường hợp 2: 2y + 7 = 25
⇒ 2y = 25 - 7
⇒ 2y = 18
⇒ y = 18 : 2
⇒ y = 9
Vậy 3x - 5 = 4
⇒ 3x = 4 + 5
⇒ 3x = 9
⇒ x = 9 : 3
⇒ x = 3
Vậy (x; y) ϵ {(35; -3); (3; 9)}
- Tiểu học -
Tổng chiều dài và chiều rộng miếng đất đó là:
` 1400 : 2 = 700 (m)`
Ta có sơ đồ:
Chiều dài: 4 phần
Chiều rộng: 3 phần
Tổng số phần bằng nhau là:
`3+4=7` (phần)
Giá trị 1 phần là:
`700 : 7 = 100 (m)`
Chiều dài miếng đất là:
`100` x `4 = 400 (m)`
Chiều rộng miếng đất là:
`100 ` x `3 = 300 (m)`
Diện tích miếng đất là:
`400` x `300 = 120000 (m^2)`
- Cấp 2 dưới lớp 9 -
Gọi chiều rộng của miếng đất là `x (m)`
Điều kiện: `1440> x > 0 `
=> Chiều dài miếng đất là: \(\dfrac{4}{3}\) `x `
Do chu vi của miếng đất là 1400m nên:
`(x +` \(\dfrac{4}{3}\) `x) . 2 = 1400`
`=>` \(\dfrac{7}{3}\) `x = 700`
`=> x = 300` (Thỏa mãn)
Vậy chiều rộng miếng đất là `300m`
CHiều dài miếng đất là:
`300 . 4 : 3 = 400 (m)`
Diện tích miếng đất là:
`400 . 300 = 120000 (m^2)`
Ox,Oy lần lượt là phân giác của góc AOB,góc AOC
Ox là phân giác của góc BOA
=>\(\widehat{xOA}=\dfrac{\widehat{BOA}}{2}\)
Oy là phân giác của góc COA
=>\(\widehat{yOA}=\dfrac{\widehat{COA}}{2}\)
\(\widehat{xOy}=\widehat{xOA}+\widehat{yOA}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{BOA}+\widehat{COA}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)
=>Ox\(\perp\)Oy