K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3

Quy trình công nghệ:
 

1. Xử lý nguyên liệu:
 

Rơm rạ được làm ướt trong nước vôi (3,5kg vôi hòa với 1.000 lít nước), vun đống, ủ 2-3 ngày đảo một lần. Thời gian ủ kéo dài 4-6 ngày. Nguyên liệu quá ướt cần trải rộng ra phơi trước khi đem trồng. Rơm rạ đủ ướt (khi vắt cọng rơm có nước chảy thành giọt) là tốt nhất. Nếu khô quá cần bổ sung thêm nước khi đảo đống ủ.


2. Đóng mô cấy giống:
 

Đặt khuôn (có thể vun thành luống không dùng khuôn) sao cho thuận lợi khi đi lại, chăm sóc nấm và tiết kiệm diện tích.


Chiều ngang mặt mô từ 0,3-0,4 mét, chiều cao từ 0,35 – 0,4 mét. Trải một lớp rơm rạ vào khuôn dày 10-12 cm. Cấy một lớp giống viền xung quanh cách mép khuôn 4-5 cm. Tiếp tục làm như vậy đủ 3 lớp. Lớp trên cùng trải rộng đều khắp trên bề mặt (lớp thứ 4).


Lượng giống cấy cho 1,2 m mô khoảng 200-250 g. Mỗi lớp giống cấy xong dùng tay ấn chặt, nhất là xung quanh làm thành mô. Trung bình một tấn rơm rạ khô trồng được 90-100 mét mô nấm.


3. Chăm sóc mô nấm đã cấy giống:


Tùy thuộc địa điểm trồng trong nhà hay ngoài trời (sân bãi, dưới tán cây, đồng ruộng,…) mà cách thức chăm sóc sẽ khác nhau.


a. Trồng trong nhà:


Sau 3-5 ngày đầu không cần tưới nước, những ngày tiếp theo nếu bề mặt mô nấm thấy rơm rạ khô thì cần phun nhẹ nước trực tiếp xung quanh. Chú ý nếu tưới mạnh (hạt nước lớn) dễ làm sợi nấm tổn thương, ảnh hưởng tới năng suất vì lúc này sợi nấm đã phát triển ra tận phía ngoài thành mô.


Đến ngày thứ 7-8 bắt đầu xuất hiện nấm con (giai đoạn ra quả), 3-4 ngày sau nấm lớn nhanh to bằng quả táo, quả trứng, vài giờ sau nấm có thể sẽ nở ô dù.
Nấm ra mật độ dày, kích thước lớn cần tưới 2-3 lượt nước cho một ngày. Lượng nước tưới một lần rất ít (0,1 lít cho 1,2 mét mô/ngày). Nếu tưới quá nhiều nấm dễ bị thối chân và chết.


b. Trồng ngoài trời:


Đóng mô nấm ngoài trời thường bị các đợt mưa lớn, nắng nóng làm hư hỏng, vì thế cần che phủ thêm một lớp rơm rạ khô trên bề mặt mô nấm. Lớp rơm rạ này được xếp theo một chiều, phủ theo kiểu lợp mái nhà. Chiều dày 4-5 cm. Kiểm tra nếu thấy mô nấm bị khô có thể tưới trực tiếp lên lớp áo phủ nhiều lần trong ngày.


Để tránh mưa và tiện cho việc chăm sóc mô nấm, có thể cắm các cọc tre, hoặc đan thành mái cách mặt mô nấm 10-15 cm, phía ngoài bọc một lớp nylon, phía trên cùng phủ rơm rạ khô.


Nhiệt độ mô nấm trong những ngày đầu khoảng 38-40oC là tốt nhất. Việc tưới nước tương tự như với nấm trồng trong nhà.

đáp án là câu c.cây chuối,cây rau nuống,cây cam,cây hoa hồng nha

11 tháng 3

idk :)

11 tháng 3

Các loại cây trong rừng phòng hộ (phi lao, đước,…) sinh trưởng nhanh, cành lá xum xuê, hệ rễ phát triển, rễ cọc đâm sâu, chịu được gió bão, cát lấp,… làm giảm bớt tác động của cát và sóng tới đê biển.

11 tháng 3

Tác dụng của việc trồng cây trong nhà:
- Thanh lọc không khí:

+ Loại bỏ các chất độc hại như CO2, formaldehyde, benzene,...
+ Tăng lượng oxy trong nhà, giúp không khí trong lành hơn.
- Giảm căng thẳng:

+ Màu xanh lá cây giúp giảm căng thẳng, mệt mỏi, tạo cảm giác thư giãn.
+ Cây xanh giúp tăng cường khả năng tập trung, cải thiện năng suất làm việc.
- Tăng cường sức khỏe:

+ Cây xanh giúp tăng cường hệ miễn dịch, giảm nguy cơ mắc bệnh.
+ Cây xanh giúp giảm bớt bụi bẩn, nấm mốc trong nhà.
- Mang lại may mắn:

+ Theo phong thủy, một số loại cây mang lại may mắn, tài lộc cho gia chủ.
+ Cây xanh giúp tạo cảm giác bình yên, ấm áp cho ngôi nhà.
Một số cây trồng trong nhà phổ biến:
- Cây lưỡi hổ: Dễ trồng, ít cần chăm sóc, thanh lọc không khí hiệu quả.
- Cây nha đam: Thanh lọc không khí, tốt cho sức khỏe, có thể dùng để làm đẹp.
- Cây lan ý: Thanh lọc không khí, loại bỏ độc tố, mang lại may mắn.
- Cây trầu bà: Dễ trồng, ít cần chăm sóc, leo giàn đẹp.
- Cây kim tiền: Mang lại may mắn, tài lộc, dễ trồng, ít cần chăm sóc.
- Cây thiết mộc lan: Thanh lọc không khí, mang lại may mắn, tài lộc.
- Cây dây nhện: Dễ trồng, ít cần chăm sóc, treo giàn đẹp.
- Cây hoa lan: Nhiều màu sắc đẹp, thanh lọc không khí, mang lại may mắn.

11 tháng 3

- 1 số bệnh do nguyên sinh vật gây ra: bệnh sốt rét, bệnh kiết lị..

- Biểu hiện: + bệnh sốt rét: rét run, sốt và đổ mồ hôi.

                   + bệnh kiết lị: đau bụng, đi ngoài, phân có thể lẫn máu và chất                                             nhầy, cơ thể mệt mỏi vì mất nước và nôn ói,..

1 số bệnh do nguyên sinh vật gây ra là:bệnh amip ăn não, bệnh sốt rét, bệnh kiết lị,...

11 tháng 3

- Rễ cọc.

- Thân gỗ, có mạch dẫn.

- Lá nhỏ hình kim, mọc 2 – 3 lá trên một cành con rất ngắn.

11 tháng 3

- Rễ cọc.

- Thân gỗ, có mạch dẫn.

- Lá nhỏ hình kim, mọc 2 – 3 lá trên một cành con rất ngắn.

10 tháng 3

Đa dạng sinh học (hoặc đa dạng sinh quyển) là khả năng tồn tại của nhiều loài và sự đa dạng về cấu trúc, chức năng, và di truyền trong cộng đồng sinh học hoặc một hệ sinh thái. Đa dạng sinh học bao gồm cả đa dạng gen, đa dạng loài, và đa dạng sinh quyển. Nó là một phần quan trọng của sự giàu có của hệ sinh thái và có vai trò quan trọng trong duy trì sự cân bằng tự nhiên và chức năng hệ sinh thái.

Nguyên nhân của sự suy giảm đa dạng sinh học là đa dạng và phức tạp, nhưng một số yếu tố chính bao gồm:

1.Mất môi trường sống và phá hủy môi trường tự nhiên: Sự giảm mất mát môi trường sống, đặc biệt là do phá rừng, quy hoạch đô thị không bền vững, và biến đổi môi trường tự nhiên gây ra mất mát đáng kể về đa dạng sinh học.

2.Biến đổi khí hậu: Thay đổi khí hậu có thể ảnh hưởng đến môi trường sống và sinh thái, dẫn đến mất mát đa dạng sinh học khi một số loài không thích ứng được với điều kiện mới.

3.Overexploitation (Sự khai thác quá mức): Việc khai thác quá mức các nguồn tài nguyên tự nhiên như động vật hoang dã, thực vật, và đất đai có thể gây suy giảm đa dạng sinh học.

4.Ô nhiễm môi trường: Ô nhiễm không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của các loài sống mà còn làm giảm sự đa dạng sinh học bằng cách tạo ra môi trường không thích hợp cho nhiều loài.

Biện pháp để hạn chế suy giảm đa dạng sinh học bao gồm:

1.Bảo tồn môi trường sống: Bảo vệ và duy trì các môi trường sống tự nhiên để giữ cho các loài có thể tồn tại và phát triển.

2.Quản lý tài nguyên bền vững: Áp dụng các phương pháp khai thác tài nguyên có trách nhiệm để tránh khai thác quá mức.

3.Bảo vệ khí hậu: Giảm lượng khí nhà kính và thúc đẩy các biện pháp chống biến đổi khí hậu để bảo vệ môi trường sống tự nhiên.

4.Bảo tồn đặc điểm di truyền: Bảo vệ và duy trì gen của các loài quan trọng để giữ cho đa dạng gen được bảo tồn.

5.Quản lý ô nhiễm: Áp dụng biện pháp để giảm ô nhiễm và khuyến khích sử dụng công nghệ sạch.

Những biện pháp này cần sự hợp tác giữa cộng đồng quốc tế, các tổ chức bảo tồn môi trường và chính phủ để đảm bảo bền vững và bảo vệ đa dạng sinh học.

2 tháng 4

chưa đủ lắm 8 điểm

 

10 tháng 3

- Tăng độ thoáng khí cho đất:

+ Khi đất tơi xốp, rễ cây có thể dễ dàng hấp thụ oxy từ không khí, giúp cho quá trình hô hấp của cây diễn ra tốt hơn.
+ Oxy là yếu tố quan trọng cho sự phát triển của rễ cây, giúp rễ cây hấp thụ nước và chất dinh dưỡng từ đất.
-Tăng khả năng giữ nước của đất:

+ Đất tơi xốp có khả năng giữ nước tốt hơn so với đất cứng.
+ Nước là yếu tố cần thiết cho sự phát triển của cây, giúp cây quang hợp và vận chuyển chất dinh dưỡng.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho hạt nảy mầm và cây con phát triển:

+ Đất tơi xốp giúp cho hạt dễ dàng nảy mầm và phát triển rễ.
+ Cây con sẽ phát triển khỏe mạnh hơn nếu được trồng trong đất tơi xốp.

10 tháng 3

dung