K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1

-Số sách giáo khoa chiếm 35% và bằng 196 cuốn.

-Số sách tham khảo chiếm 45% và bằng 252 cuốn.

-Số cuốn sách loại khác là 112 cuốn.

27 tháng 1

Cảm ơn bạn nhiều nhé! ❤

25 tháng 1

3 Bước cần làm khi giải toán có lời văn.

1. Đọc kỹ đề bài

2. Phân tích bài

3. Bắt đầu giải bài dựa theo những gì đề bài cho

25 tháng 1

Đọc kĩ đề, tóm tắt đề bài đầy đủ, chi tiết, suy nghĩ kĩ đề, giải bài cẩn thận, không vội vàng.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 1

Lời giải:

$10\times 2+3\times 5-6:2+100=20+15-3+100=132$

25 tháng 1

Con cảm ơn Cô/thầy Akai Haruma ạ!

25 tháng 1

R x r x 3,14 

 

 

25 tháng 1

Tức là bán kính nhân bán kính nhân với số 3,14 

25 tháng 1

8 bit

25 tháng 1

1 byte = 8 bits

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 1

Bài 5:

Muốn làm bài quy đồng mẫu số thì cần tìm BCNN của các mẫu. Với mẫu $a$ và BCNN là $ak$ thì ta nhân cả tử với mẫu với $k$ để quy đồng.

a. \(\frac{1}{4}=\frac{3}{12}; \frac{5}{6}=\frac{10}{12}\)

b. $\frac{-18}{240}=\frac{-18}{240}; \frac{7}{-80}=\frac{-21}{240}$
c. $\frac{-3}{16}=\frac{-9}{48}; \frac{5}{24}=\frac{10}{48}$

d. $\frac{24}{-143}=\frac{-24}{143}; \frac{6}{13}=\frac{-66}{143}$

 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 1

e. $\frac{-3}{16}=\frac{-9}{48}; \frac{5}{24}=\frac{10}{48}; \frac{-21}{56}=\frac{-3}{8}=\frac{-18}{48}$

f. $\frac{11}{18}=\frac{22}{36}; \frac{-5}{9}=\frac{-20}{36}; \frac{-8}{12}=\frac{-24}{36}$

g.

$\frac{15}{-25}=\frac{-3}{5}=\frac{-9}{15}$

$\frac{-4}{15}=\frac{-4}{15}$

$\frac{1}{3}=\frac{5}{15}$

h.

$\frac{5}{21}=\frac{20}{84}$

$\frac{3}{-28}=\frac{-3}{28}=\frac{-9}{84}$

$\frac{-45}{108}=\frac{-5}{12}=\frac{-35}{84}$

1
25 tháng 1

\(5x=3y\Rightarrow x=\dfrac{3y}{5}\)

Thay \(x=\dfrac{3y}{5}\) vào biểu thức \(x^2-y^2=-4\) ta có:

\(\left(\dfrac{3y}{5}\right)^2-y^2=-4\)

\(\dfrac{9y^2}{25}-y^2=-4\)

\(-\dfrac{16}{25}y^2=-4\)

\(y^2=-\dfrac{4}{\dfrac{-16}{25}}\)

\(y^2=\dfrac{25}{4}\)

\(\Rightarrow y=-\dfrac{5}{2};y=\dfrac{5}{2}\)

*) \(y=-\dfrac{5}{2}\Rightarrow x=\dfrac{3.\left(-\dfrac{5}{2}\right)}{5}=-\dfrac{3}{2}\)

*) \(y=\dfrac{5}{2}\Rightarrow x=\dfrac{3.\dfrac{5}{2}}{5}=\dfrac{3}{2}\)

Vậy ta được các cặp giá trị \(\left(x;y\right)\) thỏa mãn:

\(\left(-\dfrac{3}{2};-\dfrac{5}{2}\right);\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{5}{2}\right)\)

25 tháng 1

Bài toán này là một bài toán về chuỗi số tự nhiên và phép chia.

Ý tưởng chính để giải bài toán này là xác định các số tự nhiên được lập từ các chữ số 1, 3, 5, 7, 9 theo thứ tự từ bé đến lớn.

Sau đó, tính tổng của 45 số tự nhiên đầu tiên và chia cho 2 để tìm số dư của phép chia đó.

Bây giờ, chúng ta sẽ giải bài toán theo từng bước:

Bước 1: Xác định các số tự nhiên được lập từ các chữ số 1, 3, 5, 7, 9 theo thứ tự từ bé đến lớn. Các số tự nhiên này sẽ có dạng: 1, 3, 5, 7, 9, 11, 13, 15, 17, 19, 21, 23, 25, 27, 29, 31, 33, 35, 37, 39, 41, 43, 45, 47, 49, 51, 53, 55, 57, 59, 61, 63, 65, 67, 69, 71, 73, 75, 77, 79, 81, 83, 85, 87, 89, 91, 93, 95, 97, 99.

Bước 2: Tính tổng của 45 số tự nhiên đầu tiên. Ta có công thức tổng của dãy số tự nhiên từ 1 đến n là: S_n = \frac{n(n+1)}{2}. Áp dụng công thức này, ta tính được tổng của 45 số tự nhiên đầu tiên là: S_{45} = \frac{45(45+1)}{2} = \frac{45 \times 46}{2} = 1035.

Bước 3: Chia tổng của 45 số tự nhiên đầu tiên cho 2 để tìm số dư.

Ta có phép chia: 1035 \div 2 = 517.5.

Số dư của phép chia này là 0.

Vậy, số dư của phép chia tổng của 45 số tự nhiên đầu tiên cho 2 là 0.

25 tháng 1

Tham khảo ạ!

25 tháng 1

Có ai chỉ mún làm bài 3 thui ko? Bài 3 dễ ha! ^^

25 tháng 1

Bài 1:

76+98=174

98+76=164

⇒Có thể tính nhẩm nhanh với số có 2 chữ số

Bài 2:

9876+9876-9876x9876:9876

=9876+9876-97535376:9876

=9876+9876-9876

=19752-9876

=9876

Bài 3:

79-79=0

25 tháng 1

Bài 3: 

A = \(\dfrac{3}{n+4}\)  

a; A là phân số khi và khi n + 4 ≠ 0 ⇒ n ≠ - 4

Vậy A là phân số khi n ≠ - 4

b; A = \(\dfrac{3}{n+4}\) (đk n ≠ - 4)

   A  \(\in\) Z ⇔ 3 ⋮ n + 4

     n  + 4  \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

Lập bảng ta có:

n + 4 -3 -1 1 3
n -7 -5 -3 -1

Kết luận theo bảng trên ta có:

\(\in\) Z khi n \(\in\) {-7; -5; -3; -1}

     

25 tháng 1

Bài 4:

B = \(\dfrac{n+2}{n-3}\)

a; B là phân số khi và chỉ khi 

    n -  3  ≠ 0

    n \(\ne\) 3

Vậy B là phân số thì n \(\ne\) 3

b; B = \(\dfrac{n+2}{n-3}\) (n \(\ne\) 3)

    Để B \(\in\) Z thì n + 2  ⋮ n  -3

                        n - 3 + 5  ⋮ n - 3

                                  5   ⋮ n  -3

n - 3 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

Lập bảng ta có:

n-3 -5 -1 1 5
n  -2 2 4 8

Kết luận:  theo bảng trên ta có A là số nguyên khi n \(\in\){-2; 2; 4;8}