Chọn Khẳng Định Đúng:
A.Nếu \(a\in I\)thì \(a\in Q\) C.Nếu \(a\in N\)thì \(a\in R\)
B. Nếu \(a\in R\) thì \(a\in I\) D.Nếu \(a\in Z\)thì \(a\in N\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ko phải là thế bạn ơi í mình là số nào mũ 2 lên bằng 92,16
−0.25 =0
~ chúc hok tốt, giỏi, đứng nhất lớp luôn ~
| x + 1 | = 3
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=3\\x+1=-3\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\x=-4\end{cases}}\)
Vậy .....
a: Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
góc ABD=góc ACE
BD=CE
=>ΔABD=ΔACE
=>AD=AE
Xét ΔBHD vuông tại H và ΔCKE vuông tại K có
BD=CE
góc D=góc E
=>ΔBHD=ΔCKE
=>BH=CK
Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
BH=CK
=>ΔAHB=ΔAKC
b: góc IBC=góc HBD
góc ICB=góc KCE
mà góc HBD=góc KCE
nên góc IBC=góc ICB
=>IB=IC
IB+BH=IH
IC+CK=IK
mà IB=IC; BH=CK
nên IK=IH
Xét ΔAHI vuông tại H và ΔAKI vuông tại K có
AH=AK
AI chung
=>ΔAHI=ΔAKI
=>góc HAI=góc KAI
=>AI là phân giác của góc DAE
c: Xet ΔADE có AH/AD=AK/AE
nên HK//DE
\(x+x.x-\left|x.x+4\right|=\left|4-x\right|\)
<=> \(x+x^2-\left|x^2+4\right|=\left|4-x\right|\)
<=> \(x+x^2-\left(x^2+4\right)=\left|4-x\right|\)vì x^2 + 4 > 0 nên | x^2 + 4 | = x^2 + 4
<=> \(x-4=\left|4-x\right|\)
<=> \(4-x\le0\)
<=> \(x\ge4\)
Trả lời:Bn vào link này nha:
https://olm.vn/hoi-dap/detail/1650013862.html
Chúc bạn hok tốt !
#Tử Thần
a) Xét \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ADH có :
BH = DH (gt)
góc AHB = góc AHD ( = 90 độ )
AH chung
=> \(\Delta\)ABH = \(\Delta\)ADH (c.g.c)
=> AB = AD ( hai cạnh tương ứng )
=> \(\Delta\)ABD cân tại A , mà góc ABD = 60 độ ( Do góc ABC = 60 độ )
=> \(\Delta\)ABD là tam giác đều (đpcm)
b) Do \(\Delta\)ABD đều
=> góc BAD = 60 độ
=> góc DAC = 30 độ (1)
Xét \(\Delta\)ABC có : góc A = 90 độ, góc B = 60 độ
=> góc C = 30 độ hay góc ACD = 30 độ (2)
Từ (1) và (2) => \(\Delta\)ADC cân tại D
=> AD = DC và góc ADC = 120 độ
=> góc HDE = 120 độ ( đối đỉnh với góc ADC )
Xét \(\Delta\)AHD và \(\Delta\)CED có :
góc AHD = góc CED ( = 90 độ )
AD = CD (cmt)
góc ADH = góc CDE ( đối đỉnh )
=> \(\Delta\)AHD = \(\Delta\)CED ( cạnh huyền - góc nhọn )
=> HD = ED ( hai cạnh tương ứng )
=> \(\Delta\)HDE cân tại E, có góc HDE = 120 độ (cmt)
=> góc DHE = góc DEH = 30 độ
Ta thấy : góc DHE = góc DCA = 30 độ , mà hai góc này ở vị trí sole trong
=> HE // AC (3)
Lại có : góc BAC = 90 độ \(\Rightarrow AB\perp AC\) (4)
Từ (3) và (4) => \(HE\perp AB\) (đpcm)