K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7

Bài 5:

Áp dụng BĐT Cô si cho 2 số: \(\sqrt{\dfrac{b+c}{a}}\) và 1

Có:

\(\sqrt{\dfrac{b+c}{a}}.1\le\dfrac{\left(\dfrac{b+c}{a}+1\right)}{2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{b+c}{a}}\le\dfrac{a+b+c}{2a}\)

\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{a}{b+c}}\ge\dfrac{2a}{a+b+c}\)

Tương tự: \(\sqrt{\dfrac{b}{a+c}}\ge\dfrac{2b}{a+b+c}\)

\(\sqrt{\dfrac{c}{a+b}}\ge\dfrac{2c}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{a}{b+c}}+\sqrt{\dfrac{b}{a+c}}+\sqrt{\dfrac{c}{a+b}}\ge\dfrac{2a}{a+b+c}+\dfrac{2b}{a+b+c}+\dfrac{2c}{a+b+c}\Rightarrow VT\ge2\Rightarrow VT>1\)

Bài 2:

1: \(\dfrac{1}{5^{x-1}}+3\cdot5^{2-x}=\dfrac{16}{125}\)

=>\(\dfrac{1}{5^x\cdot\dfrac{1}{5}}+3\cdot\dfrac{25}{5^x}=\dfrac{16}{125}\)

=>\(\dfrac{5}{5^x}+\dfrac{75}{5^x}=\dfrac{16}{125}\)

=>\(\dfrac{80}{5^x}=\dfrac{16}{125}\)

=>\(5^x=80\cdot\dfrac{125}{16}=5\cdot125=5^4\)

=>x=4

2: \(\left(3-\left|x-\dfrac{1}{2}\right|\right)\left(\dfrac{8}{15}-\dfrac{1}{5}\right)+\dfrac{2}{3}=1\)

=>\(\left(3-\left|x-\dfrac{1}{2}\right|\right)\cdot\dfrac{1}{3}=1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(3-\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=1\)

=>\(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=3-1=2\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=2\\x-\dfrac{1}{2}=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\\x=-2+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Bài 3:

1: Gọi ba phần được chia lần lượt là x,y,z

Ba phần tỉ lệ với 2/5;3/4;1/6 nên \(\dfrac{x}{\dfrac{2}{5}}=\dfrac{y}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{6}}\)

=>\(2,5x=\dfrac{4}{3}y=6z\)

=>\(15x=8y=36z\)

=>\(\dfrac{15x}{360}=\dfrac{8y}{360}=\dfrac{36z}{360}\)

=>\(\dfrac{x}{24}=\dfrac{y}{45}=\dfrac{z}{10}=k\)

=>x=24k; y=45k; z=10k

\(x^2+y^2+z^2=24309\)

=>\(\left(24k\right)^2+\left(45k\right)^2+\left(10k\right)^2=24309\)

=>\(k^2=9\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}k=3\\k=-3\end{matrix}\right.\)

TH1: k=3

=>\(x=24\cdot3=72;y=45\cdot3=135;z=10\cdot3=30\)

TH2: k=-3

=>\(x=24\cdot\left(-3\right)=-72;y=45\cdot\left(-3\right)=-135;z=10\cdot\left(-3\right)=-30\)

a: Xét ΔIAM vuông tại M và ΔIAQ vuông tại Q có

AI chung

\(\widehat{MAI}=\widehat{QAI}\)

Do đó: ΔIAM=ΔIAQ

b: ta có: ΔIAM=ΔIAQ

=>IM=IQ

Xét ΔBMI vuông tại M và ΔBNI vuông tại N có

BI chung

\(\widehat{MBI}=\widehat{NBI}\)

Do đó: ΔBMI=ΔBNI

=>IM=IN

mà IM=IQ

nên IM=IN=IQ

a: Xét ΔIAM vuông tại M và ΔIAQ vuông tại Q có

AI chung

\(\widehat{MAI}=\widehat{QAI}\)

Do đó: ΔIAM=ΔIAQ

b: ta có: ΔIAM=ΔIAQ

=>IM=IQ

Xét ΔBMI vuông tại M và ΔBNI vuông tại N có

BI chung

\(\widehat{MBI}=\widehat{NBI}\)

Do đó: ΔBMI=ΔBNI

=>IM=IN

mà IM=IQ

nên IM=IN=IQ

Bài 15:

1: \(A=4x-x^2+1\)

\(=-\left(x^2-4x-1\right)\)

\(=-\left(x^2-4x+4-5\right)\)

\(=-\left(x-2\right)^2+5< =5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-2=0

=>x=2

2: \(B=3-4x-x^2\)

\(=-\left(x^2+4x-3\right)\)

\(=-\left(x^2+4x+4-7\right)\)

\(=-\left(x+2\right)^2+7< =7\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x+2=0

=>x=-2

3: \(C=8-x^2-5x\)

\(=-\left(x^2+5x-8\right)\)

\(=-\left(x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{5}{2}+\dfrac{25}{4}-\dfrac{57}{4}\right)\)

\(=-\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{57}{4}< =\dfrac{57}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x+\dfrac{5}{2}=0\)

=>\(x=-\dfrac{5}{2}\)

4: \(D=-x^2+6x-4\)

\(=-\left(x^2-6x+4\right)\)

\(=-\left(x^2-6x+9-5\right)\)

\(=-\left(x-3\right)^2+5< =5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-3=0

=>x=3

5: \(E=-10-x^2-6x\)

\(=-\left(x^2+6x+10\right)=-\left(x^2+6x+9+1\right)\)

\(=-\left(x+3\right)^2-1< =-1\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x+3=0

=>x=-3

6: \(F=-x^2+13x+1\)
\(=-\left(x^2-13x-1\right)\)

\(=-\left(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{13}{2}+\dfrac{169}{4}-\dfrac{173}{4}\right)\)

\(=-\left(x-\dfrac{13}{2}\right)^2+\dfrac{173}{4}\le\dfrac{173}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-13/2=0

=>x=13/2

7: \(G=-4x^2+8x-7\)

\(=-\left(4x^2-8x+7\right)\)

\(=-\left(4x^2-8x+4+3\right)\)

\(=-\left(2x-2\right)^2-3< =-3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi 2x-2=0

=>2x=2

=>x=1

8: \(H=-4x^2-12x\)

\(=-\left(4x^2+12x\right)\)

\(=-\left(4x^2+12x+9-9\right)\)

\(=-\left(2x+3\right)^2+9< =9\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi 2x+3=0

=>x=-3/2

9: \(I=3x-9x^2-1\)

\(=-9\left(x^2-\dfrac{1}{3}x+\dfrac{1}{9}\right)\)

\(=-9\left(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{36}+\dfrac{1}{12}\right)\)

\(=-9\left(x-\dfrac{1}{6}\right)^2-\dfrac{3}{4}< =-\dfrac{3}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-1/6=0

=>x=1/6

10: \(K=7-9x^2-8x\)

\(=-9\left(x^2+\dfrac{8}{9}x-\dfrac{7}{9}\right)\)

\(=-9\left(x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{4}{9}+\dfrac{16}{81}-\dfrac{79}{81}\right)=-9\left(x+\dfrac{4}{9}\right)^2+\dfrac{79}{9}< =\dfrac{79}{9}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x+4/9=0

=>x=-4/9

4 tháng 7

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;-4;-6;3\right\}\)

\(\dfrac{3}{x^2+5x+4}+\dfrac{2}{x^2+10x+24}=\dfrac{4}{3}+\dfrac{9}{x^2+3x-18}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{2}{\left(x+4\right)\left(x+6\right)}-\dfrac{9}{\left(x-3\right)\left(x+6\right)}=\dfrac{4}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+6}-\left(\dfrac{1}{x-3}-\dfrac{1}{x+6}\right)=\dfrac{4}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x-3}=\dfrac{4}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-3-x-1}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{4}{3}\\ \Rightarrow4\left(x^2-2x-3\right)=3.\left(-4\right)\\ \Leftrightarrow4x^2-8x-12=-12\\ \Leftrightarrow4x\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

4 tháng 7

a) $\left(\frac12 x^5-3x^2\right):x^2-x\left(\frac12x^2+5\right)+2x(x-2)(x+2)-(x^3-27):(x+3)$

$=\frac12x^5:x^2-3x^2:x^2-\frac12x^3-5x+2x(x^2-4)-(x-3)(x^2+3x+9):(x-3)$

$=\frac12x^3-3-\frac12x^3-5x+2x^3-8x-(x^2+3x+9)$

$=2x^3-13x-3-x^2-3x-9$

$=2x^3-x^2-16x-12$

\(\left(1^3+2^3+3^3+4^3+5^3+6^3+7^3+8^3+9^3+10^3\right)\)

\(=\left(1+2+3+...+10\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{10\cdot11}{2}\right)^2=\left(5\cdot11\right)^2=25\cdot121⋮11\)

4 tháng 7

Ta sẽ chứng minh \(1^3+2^3+3^3+...+n^3=\left[\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2\) bằng quy nạp.   (*)

Thật vậy, với \(n=1\) thì (*) thành \(1^3=\left[\dfrac{1.2}{2}\right]^2\), luôn đúng

Giả sử (*) đúng đến \(n=k\ge1\), khi đó cần chứng minh (*) đúng với \(n=k+1\). Thật vậy, với \(n=k+1\) thì

\(VT=1^3+2^3+3^2+...+k^3+\left(k+1\right)^3\)

\(=\left[\dfrac{k\left(k+1\right)}{2}\right]^2+\left(k+1\right)^3\) (theo giả thiết quy nạp)

\(=\left(k+1\right)^2\left(\dfrac{k^2}{4}+k+1\right)\)

\(=\left(k+1\right)^2\left(\dfrac{k^2+4k+4}{4}\right)\)

\(=\dfrac{\left(k+1\right)^2\left(k+2\right)^2}{4}\)

\(=\left[\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\right]^2\)

Vậy (*) đúng với \(n=k+1\). Theo nguyên lí quy nạp, (*) được chứng minh.

Như vậy \(1^3+2^3+3^3+...+10^3=\left(\dfrac{10.11}{2}\right)^2=\left(5.11\right)^2=25.11^2⋮11\), ta có đpcm.

Gọi mẫu số là x

(ĐIều kiện: \(x\ne0\))

Vì phân số nhỏ hơn 1 nên mẫu số>tử số

=>Mẫu số>32/2=16

Tử số là 32-x

Mẫu số khi tăng thêm 10 đơn vị là x+10

Tử số khi giảm đi một nửa là \(\dfrac{32-x}{2}\)

Phân số mới là 2/17 nên \(\dfrac{32-x}{2}:\left(x+10\right)=\dfrac{2}{17}\)

=>\(\dfrac{32-x}{2x+20}=\dfrac{2}{17}\)

=>17(32-x)=2(2x+20)

=>544-17x=4x+40

=>-21x=40-544=-504

=>x=24

Tử số là 32-24=8

Vậy: Phân số cần tìm là \(\dfrac{8}{24}\)