Đốt hỗn hợp gồm m gam Copper Cu và 5,4 gam Aluminium Al trong khí oxygen vừa đủ thấy lượng oxygen tiêu tốn 4,958 lít ở điều kiện chuẩn. Tính giá trị của m và phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp sản phẩm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có: 23nNa + 39nK = 2,94 (1)
PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}+\dfrac{1}{2}n_K=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=0,06\left(mol\right)\\n_K=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{0,06.23}{2,94}.100\%\approx46,9\%\\\%m_K\approx53,1\%\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=n_{Na}=0,06\left(mol\right)\\n_{KOH}=n_K=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: m dd sau pư = 2,94 + 97,16 - 0,05.2 = 100 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{NaOH}=\dfrac{0,06.40}{100}.100\%=2,4\%\\C\%_{KOH}=\dfrac{0,04.56}{100}.100\%=2,24\%\end{matrix}\right.\)
Theo đề, ta có: \(2Z+N=58\)
=>N=58-2Z
Z<=N<=1,52Z
=>Z<=58-2Z<=1,52Z
Z<=58-2Z
=>3Z<=58
=>\(Z\in\left\{1;2;3;...;19\right\}\)
58-2Z<=1,52Z
=>58<=3,52Z
=>3,52Z>=58
=>\(Z>=\dfrac{58}{3,52}\)
mà Z nguyên
nên Z>=16,47
=>\(Z\in\left\{17;18;19\right\}\)
Nếu Z=17 thì X là Clo, là phi kim
=>Loại
Nếu Z=18 thì X là argon, không phải kim loại
=>Loại
Nếu Z=19 thì X là Kali
=>Nhận
Vậy: Z=19; \(N=58-2\cdot19=58-38=20\)
tk ạ
Giải thích các bước giải:
Tổng hạt trong X là
Mà
Có
Xét loại.
Xét loại.
Xét nhận.
Vậy
a, \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
b, \(n_{CH_4}=\dfrac{14,874}{24,79}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=2n_{CH_4}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=1,2.24,79=29,748\left(l\right)\)
c, \(n_{CO_2}=n_{CH_4}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=0,6.44=26,4\left(g\right)\)
d, \(V_{kk}=5V_{O_2}=148,92\left(l\right)\)
e, \(d_{CH_4/kk}=\dfrac{16}{29}\approx0,55< 1\)
→ CH4 nhẹ hơn không khí, bằng 0,55 lần không khí.
a, nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,4.1 + 2.0,4.2 = 2 (mol)
Giả sử hh chỉ gồm Mg.
\(\Rightarrow n_{Mg}=\dfrac{12,9}{24}=0,5375\left(mol\right)\)
Xét: \(Mg+2H^+\rightarrow Mg^{2+}+H_2\)
có \(\dfrac{0,5375}{1}< \dfrac{2}{2}\) ta được H+ dư, mà nhh max → dd C còn acid dư.
b, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=3x\left(mol\right)\\n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_{Zn}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 3x.24 + 56x + 65y = 21,9 (1)
Có: \(n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Fe}+n_{Zn}=3x+x+y=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{12,9}.100\%\approx27,9\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,05.56}{12,9}.100\%\approx21,7\%\\\%m_{Zn}\approx50,4\%\end{matrix}\right.\)
a, Giả sử hỗn hợp chỉ gồm Zn.
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{21}{65}\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{\dfrac{21}{65}}{1}>\dfrac{0,6}{2}\), ta được KL dư, mà nhh min → A không tan hết.
b, Sửa đề: Cu → CuO
\(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,3}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ m rắn = mCu + mCuO = 0,3.64 + 0,2.80 = 35,2 (g)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
Do MgO, CuO, Fe2O3 có tỉ lệ mol = nhau, 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2 .
=> nMgO = nCuO= nFe2O3 = 0,05(mol)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
0,05 0,1
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
0,05 0,1
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
0,05 0,3
\(V_{HCl}=\dfrac{0,5}{1}=0,5\left(l\right)\)
\(n_{C_2H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)
\(C_2H_2+\dfrac{5}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CO_2+H_2O\)
0,3 0,75 0,6 0,3
\(b,V_{O_2}=0,75.24,79=18,5925\left(l\right)\)
\(c,m_{CO_2}=0,6.44=26,4\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)
a:
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
0,2 0,6 0,2 0,3
\(m_{AlCl_3}=0,2\left(27+35,5\cdot3\right)=26,7\left(g\right)\)
b: \(100ml=0,1\left(lít\right)\)
\(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0.6}{1}=0,6\left(\dfrac{mol}{lít}\right)\)
c: \(n_{H_2}=3\cdot\dfrac{0.2}{2}=0,3\left(mol\right)\)
=>\(V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(lít\right)\)
Chất X có 1 nguyên tử Cl nên X có công thức là \(Na_xCl\left(y=1\right)\)
Khối lượng phân tử chất X :
\(M=\dfrac{m}{n}=29,\dfrac{25}{0,5}=58,5\left(đvc\right)\)
mà \(M=23.x+35,5\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{58,5-35,5}{23}=1\)
Vậy CTHH của X là NaCl
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}+\dfrac{3}{4}n_{Al}\)
⇒ nCu = 0,1 (mol)
⇒ m = 0,1.64 = 6,4 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{6,4}{6,4+5,4}.100\%\approx54,2\%\\\%m_{Al}\approx45,8\%\end{matrix}\right.\)