K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2022

(x2 + x)2 - 2x2 - 2x = 0

⇔x2(x +1)2 -2x (x + 1)= 0

⇔ x(x+1) ( 3x(x+1) - 2) = 0

x = - 1; 0   (2 nghiệm)

3x(x+1) - 2= 0 ⇔ 3x2 + 3x - 2 = 0 ;

△  = 3 + 24 = 32 > 0  (có 2 nghiệm)

vậy A có số phần tử là 2+ 2 = 4 (phần tử)

 số tập con của A là  24= 16

chọn A.16

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 9 2022

Lời giải:

PT bậc 4 thì có tối đa 4 nghiệm thực thôi bạn. Vậy nên đáp án khá vô lý

---------------

$3(x^2+x)^2-2x^2-2x=0$

$\Leftrightarrow 3(x^2+x)^2-2(x^2+x)=0$

$\Leftrightarrow (x^2+x)[3(x^2+x)-2]=0$

$\Rightarrow x^2+x=0$ hoặc $3(x^2+x)-2=0$

Nếu $x^2+x=0$

$\Leftrightarrow x(x+1)=0$

$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=-1$

Nếu $3(x^2+x)-2=0$

$\Leftrightarrow x^2+x-\frac{2}{3}=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{-3\pm \sqrt{33}}{6}$

Vậy có 4 giá trị của $x$ thỏa mãn.

25 tháng 9 2022

\(\left|x-1\right|\le3\\ =>\left\{{}\begin{matrix}x-1\le3\\x-1\ge-3\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x\le4\\x\ge-2\end{matrix}\right.=>A=[-2;4]\)

NV
25 tháng 9 2022

Áp dụng định lý hàm sin:

\(\dfrac{a}{sinA}=\dfrac{b}{sinB}=\dfrac{c}{sinC}=2R\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sinA=\dfrac{a}{2R}\\sinB=\dfrac{b}{2R}\\sinC=\dfrac{c}{2R}\end{matrix}\right.\)

\(2sinA=sinB+sinC\Leftrightarrow\dfrac{2a}{2R}=\dfrac{b}{2R}+\dfrac{c}{2R}\)

\(\Rightarrow2a=b+c\)

\(\Rightarrow2BC=AC+AB\)

\(\Rightarrow AC=2BC-AB=7\left(cm\right)\)

25 tháng 9 2022

Vì số học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa là 3 và có 4 học sinh giỏi cả Toán và Hóa
=> Số học sinh chỉ giỏi Toán và Hóa không giỏi Lý là : 4-3=1 (hs)
Vì số học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa là 3 và có 5 học sinh giỏi cả Lý và Hóa
=> Số học sinh chỉ giỏi Lý và Hóa không giỏi Toán là : 5-3=2 (hs)
Vì số học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa là 3 và có 6 học sinh giỏi cả Toán và Lý
=> Số học sinh chỉ giỏi Toán và Lý không giỏi Hóa là : 6-3=3 (hs)
Số học sinh chỉ giỏi môn Toán là : 10-1-3-3=3 (hs)
Số học sinh chỉ giỏi môn Hóa là : 11-1-2-3=5 (hs)
Số học sinh chỉ giỏi môn Lý là: 10-3-2-3=2 (hs)
Vậy số học sinh giỏi ít nhất một trong 3 môn là :
5+3+2+2+3+3+1=19 (hs)

25 tháng 9 2022

Gọi A, B, C lần lượt là tập hợp các học sinh giỏi Toán, Lý và Hóa.

Khi đó \(\left|A\right|=\left|B\right|=10;\left|C\right|=11;\left|A\cap B\right|=6;\left|B\cap C\right|=5\)\(;\left|A\cap C\right|=4;\left|A\cap B\cap C\right|=3\)

Khi đó ta cần tính \(\left|A\cup B\cup C\right|\)

Ta có công thức \(\left|A\cup B\cup C\right|=\left|A\right|+\left|B\right|+\left|C\right|-\left|A\cap B\right|-\left|B\cap C\right|\) \(-\left|A\cap C\right|\) \(+\left|A\cap B\cap C\right|\) (nếu bạn cần mình chứng minh thì nói mình nhé)

\(=10+10+11-6-5-4+3=19\)

Vậy số học sinh giỏi ít nhất 1 trong 3 môn của lớp là 19 HS.

0
24 tháng 9 2022

Tiếng Anh 10

24 tháng 9 2022

ko khác nhau và đều là đầu trang

0
22 tháng 9 2022

\(a,b\) mình nghĩ chắc lần lượt là BC, AC.

Hạ đường cao CH của tam giác ABC. Khi đó áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc cho các tam giác vuông tại H là HAC, HBC, ta có \(AH=AC.cosA=b.cosA\) và \(BH=BC.cosB=a.cosB\). Mặt khác, từ giả thiết ta có \(b.cosA=a.cosB\), do đó \(AH=BH\) hay H là trung điểm AB hay CH là trung tuyến hạ từ C của tam giác ABC. 

Nhận thấy trong tam giác ABC có CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến nên tam giác ABC cân tại C. (đpcm)

22 tháng 9 2022

Giải hộ mik vs mn ơi