K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2023

\(x^2\) + (\(x\) + 2)(11\(x\) - 7) = 4

        (\(x\) + 2)(11\(x\) - 7) + \(x^2\) - 4 = 0

        (\(x+2\))(11\(x-7\)) + (\(x-2\))(\(x+2\)) = 0

        (\(x+2\))(11\(x\) - 7 + \(x-2\)) = 0

        (\(x\) + 2)(12\(x\) - 9) = 0

         \(\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\12x-9=0\end{matrix}\right.\)

          \(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{9}{12}\end{matrix}\right.\)

            \(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`1,`

`a)`

`3^12` và `5^8`

\(3^{12}=\left(3^3\right)^4=9^4\)

\(5^8=\left(5^2\right)^4=25^4\)

Vì `9 < 25` `=> 25^4 > 9^4`

`=> 3^12 > 5^8`

Vậy, `3^12 > 5^8`

`b)`

`(0,6)^9` và `(-0,9)^6`

\(\left(0,6\right)^9=\left(0,6^3\right)^3=\left(0,216\right)^3\)

\(\left(-0,9\right)^6=\left[\left(-0,9\right)^2\right]^3=\left(0,81\right)^3\)

Vì `0,81 > 0,216 => (0,81)^3 > (0,216)^3`

`=> (0,6)^9 < (-0,9)^6`

Vậy, `(0,6)^9<(-0,9)^6`

26 tháng 6 2023

1.a) Có 312 = 33.4 = 274 ;

58 = 52.4 = 254 

Dễ thấy 274 > 254 nên 312 > 58

b) Có  \(0,6^9=\dfrac{6^9}{10^9}=\dfrac{6^{3.3}}{10^9}=\dfrac{216^3}{10^9}\) 

mà \(\left(-0,9\right)^6=0,9^6=\dfrac{9^6}{10^6}=\dfrac{9^6.10^3}{10^9}=\dfrac{9^{2.3}.10^3}{10^9}=\dfrac{81^3.10^3}{10^9}=\dfrac{810^3}{10^9}\)

Dễ thấy \(\dfrac{216^3}{10^9}< \dfrac{810^3}{10^9}\Rightarrow0,6^9< \left(-0,9\right)^6\)

 

26 tháng 6 2023

                loading...

VABCA'B'C'  = SABC.h

Diện tích của tam giác ABC là: 72 : 9 = 8 (cm2)

SABC = \(\dfrac{1}{2}\)AB.AC = \(\dfrac{1}{2}\)AB2 = 8 ⇒ AB2 = 8.2 = 16 

⇒ AB = AC = \(\sqrt{16}\) = 4 (cm)

Vậy độ dài cạnh đáy AB dài 4cm

 

 

 

26 tháng 6 2023

Gọi số ti vi mỗi loại mà cửa hàng bán được lần lượt là:

\(x;y;z\) (chiếc) \(x;y;z\) \(\in\)N*

Thì số tiền thu được được việc bán mỗi loại ti vi lần lượt là:

20\(x;\) 18\(y\); 15\(z\) 

Theo bài ra ta có: 20\(x\) = 18\(y\) = 15\(z\);    \(x+y+z=62\)

⇒ \(y\) = \(\dfrac{20}{18}\)\(x\) = \(\dfrac{10}{9}\)\(x\)

    z = \(\dfrac{20}{15}\)\(x\) = \(\dfrac{4}{3}x\)

⇒ \(x+\dfrac{10}{9}x+\dfrac{4}{3}x=62\)

    \(x\left(1+\dfrac{10}{9}+\dfrac{4}{3}\right)=62\)

    \(\dfrac{31}{9}\)\(x\)                      = 62

        \(x\)                      = 62: \(\dfrac{31}{9}\)

        \(x\)                      =  18

         \(y\) = \(\dfrac{10}{9}.18=20\)

        \(z=\dfrac{4}{3}.18=24\)

Kết luận: Ti vi sam sung bán được 18 chiếc

                Ti vi LG bán được 20 chiếc

                Ti vi Xiaomi bán được 24 chiếc

   

26 tháng 6 2023

Tổng số con cá mà cả ba bạn câu được là:

           11 + 9 + 12 = 32 ( con )

Mỗi con cá có mệnh giá là:

             192000 : 32 = 6000 ( đồng )

An nhận được số tiền là :

               6000 x 11 = 66000 ( đồng )

Bình nhận được số tiền là:

                6000 x 9 = 54000 ( dồng )

Cường nhận được số tiền là:

                 6000 x 12 = 72 000 ( đồng )

                                  Đ/S..

26 tháng 6 2023

Gọi số tiền mỗi bạn nhận được là \(a,b,c\)  ) đồng, \(a,b,c\inℕ^∗\)

Vì số tiền chia tỉ lệ với số con cá câu được nên ta có:

\(\dfrac{a}{11}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{12}\)  và  \(a+b+c=192000\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{11}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{12}=\dfrac{a+b+c}{11+9+12}=\dfrac{192000}{32}=6000\)

=> \(\dfrac{a}{11}=6000\Rightarrow a=6000\times11=66000\left(TMĐK\right)\)

=> \(\dfrac{b}{9}=6000\Rightarrow6000\times9=54000\left(TMĐK\right)\)

=> \(\dfrac{c}{12}=6000\Rightarrow c=6000\times12=72000\left(TMĐK\right)\)

Vậy số tiền mỗi bạn An, Bình, Cường nhận được là: 66000 đồng, 54000 đồng, 72000 đồng

26 tháng 6 2023

6xy+4x-3y=8
=> 6xy -3y=8-4x
=>3y(2x-1)= -2(2x-1) +6
=>(2x-1)(3y+2)=6
mà x,y thuộc Z =>(2x-1),(3y+2)  thuộc Z =>(2x-1),(3y+2) thuộc U(6)   xong giải ra bình thường nhé mấy câu sau tương tự 
 

26 tháng 6 2023

chị giải nốt cho em phần a với ạ

 

25 tháng 6 2023

a, (3 - \(x\))(4y + 1) = 20

   Ư(20) = { -20; -10; -5; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 5; 10; 20}

Lập bảng ta có:

\(3-x\) -20 -10 -5 -4 -2 -1 1 2 4 5 10 20
\(x\) 23  13 8 7 5 4 2 1 -1 -2 -7 -17
4\(y\) + 1 -1 -2 -4 -5 -10 -20 20 10 5 4 2 1
\(y\) -1/2 -3/4 -5/4 -6/4 -11/4 -21/4 19/4 9/4 1 3/4 1/4 0

Vậy các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) =(-1; 1); (-17; 0)

 

 

25 tháng 6 2023

b, \(x\left(y+2\right)\)+ 2\(y\) = 6

    \(x\) = \(\dfrac{6-2y}{y+2}\)

\(x\in\) Z ⇔ 6 - \(2y⋮\) \(y\) + 2 ⇒-(2y + 4) +10 ⋮ \(y\) + 2 ⇒ -2(\(y\)+2) +10 ⋮ \(y\)+2

⇒ 10 ⋮ \(y\) + 2

Ư(10) = { -10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}

Lập bảng ta có:

\(y+2\) -10 -5 -2 -1 1 2 5 10
\(y\) -12 -7 -4 -3 -1 0 3 8
\(x=\) \(\dfrac{6-2y}{y+2}\) -3 -4 -7 -12 8 3 0 -1

 Theo bảng trên ta có các cặp \(x;y\)

 nguyên thỏa mãn đề bài lần lượt là:

(\(x;y\)    ) =(-3; -12); (-4; -7); (-12; -3); (8; -1); (3; 0); (0;3 (-1; 8)                           

 

DT
25 tháng 6 2023

`a)` Xét tử số phân số M :

\(2012-\dfrac{1}{9}-\dfrac{2}{10}-\dfrac{3}{11}-...-\dfrac{2012}{2020}\\ =\left(1-\dfrac{1}{9}\right)+\left(1-\dfrac{2}{10}\right)+\left(1-\dfrac{3}{11}\right)+...+\left(1-\dfrac{2012}{2020}\right)\\ =\dfrac{8}{9}+\dfrac{8}{10}+\dfrac{8}{11}+...+\dfrac{8}{2020}\\ =24\left(\dfrac{1}{27}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{33}+...+\dfrac{1}{6060}\right)\)

Ta được : \(M=\dfrac{24\left(\dfrac{1}{27}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{33}+...+\dfrac{1}{6060}\right)}{\dfrac{1}{27}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{33}+...+\dfrac{1}{6060}}=24\)

 

DT
25 tháng 6 2023

`b)` Xét tử số phân số N :

\(\dfrac{1}{1.300}+\dfrac{1}{2.301}+\dfrac{1}{3.302}+...+\dfrac{1}{101.400}\\ =\dfrac{1}{299}.\left(\dfrac{299}{1.300}+\dfrac{299}{2.301}+\dfrac{299}{3.302}+...+\dfrac{299}{101.400}\right)\\ =\dfrac{1}{299}.\left(1-\dfrac{1}{300}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{301}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{302}+...+\dfrac{1}{101}-\dfrac{1}{400}\right)\)

Xét mẫu số phân số N :

\(\dfrac{1}{1.102}+\dfrac{1}{2.103}+\dfrac{1}{3.104}+...+\dfrac{1}{299.400}\\ =\dfrac{1}{101}.\left(\dfrac{101}{1.102}+\dfrac{101}{2.103}+\dfrac{101}{3.104}+...+\dfrac{101}{299.400}\right)\\ =\dfrac{1}{101}.\left(1-\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{103}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{104}+...+\dfrac{1}{299}-\dfrac{1}{400}\right)\)

\(=\dfrac{1}{101}.\left(1-\dfrac{1}{300}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{301}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{302}+...+\dfrac{1}{101}-\dfrac{1}{400}\right)\)

Ta được: \(N=\dfrac{\dfrac{1}{299}\left(1-\dfrac{1}{300}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{301}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{302}+...+\dfrac{1}{101}-\dfrac{1}{400}\right)}{\dfrac{1}{101}\left(1-\dfrac{1}{300}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{301}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{302}+...+\dfrac{1}{101}-\dfrac{1}{400}\right)}\\ =\dfrac{\dfrac{1}{299}}{\dfrac{1}{101}}=\dfrac{101}{299}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6 2023

Đề thiếu. Bạn xem lại đề.

25 tháng 6 2023

\(\dfrac{\left(x+3\right)}{7}+\dfrac{\left(x+4\right)}{6}+\dfrac{\left(x+90\right)}{10}+3=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{60\left(x+3\right)}{420}+\dfrac{70\left(x+4\right)}{420}+\dfrac{42\left(x+90\right)}{420}+\dfrac{1260}{420}=0\\ \Leftrightarrow60x+180+70x+280+42x+3780+1260=0\\ \Leftrightarrow172x=-5500\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{1375}{43}\)