K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2023

tam giác ABN cân tại B nên đường cao cũng chính là đường trung tuyến nên AH =HN

Ta có : hai tam giác ABH và NBH có BH là cạnh chung ,NB=BA ,AH=HN nên hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh cạnh cạnh

28 tháng 3 2023

Goi số đó là \(x\) ( \(x\) \(\in\) N; 40 ≤ \(x\) ≤70)

Theo bài ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x=3k+1(k\in N)\\x=7d+2(d\in N)\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x+5=3k+6\\x+5=7d+7\end{matrix}\right.\)

                             ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x+5=3(k+2)⋮3\\x+5=7(d+1)⋮7\end{matrix}\right.\) ⇒  \(x\) + 5 ⋮ 21

                             ⇒ \(x+5\) \(\in\) { 21; 42; 63; 84;.....;}

                             ⇒ \(x\)        \(\in\) { 16; 37; 58; 79;....;}

                             Vì 40 ≤  \(x\)  ≤ 70 nên \(x\)  = 58 

                    Vậy số thỏa mãn đề bài là 58

                               

                             

30 tháng 3 2023

Cam on!

 

28 tháng 3 2023

Khi bình phương hai vế ta có => x+ vế trái = 4

vế trái = 2. vậy x +2 =4 => x=2

29 tháng 3 2023

Vì biểu thức trên tự chứa chính mình (\(\sqrt{x+\sqrt{x+\sqrt{x+\sqrt{...}}}}=2\))

Suy ra \(\sqrt{x+\sqrt{x+\sqrt{x+\sqrt{...}}}}=\sqrt{x+\sqrt{2}}=2\)

               \(x+\sqrt{2}=2^2=4\)

               \(x=4-\sqrt{2}\)

Vậy \(x=4-\sqrt{2}\)

31 tháng 3 2023

D

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 3 2023

Lời giải:
Xét hiệu: 

$\frac{2022}{\sqrt{2023}}+\frac{2023}{\sqrt{2022}}-(\sqrt{2022}+\sqrt{2023})$

$=(\frac{2022}{\sqrt{2023}}-\sqrt{2023})+(\frac{2023}{\sqrt{2022}}-\sqrt{2022})$

$=\frac{2022-2023}{\sqrt{2023}}+\frac{2023-2022}{\sqrt{2022}}$

$=\frac{1}{\sqrt{2022}}-\frac{1}{\sqrt{2023}}>0$

$\Rightarrow \frac{2022}{\sqrt{2023}}+\frac{2023}{\sqrt{2022}}>\sqrt{2022}+\sqrt{2023}$

 

27 tháng 3 2023

vì y tỉ lệ thuận với \({}\)\(x\) theo hệ số k nên

y = k\(x\) 

k= 2 => y = 2\(x\)\({}\)

Thay \(x\) = -3 vào biểu thức y = 2\(x\) ta có : y = 2.(-3) = -6

Vậy\(x\) = -3  ;thì y = -6

 

11 tháng 10 2023

áo giúp mình với

26 tháng 3 2023

mik đang cần gấp mong mọi người giúp

 

27 tháng 3 2023

a) Xét tam giác ABE và tam giác ACF
Góc AEB = Góc AFC = 90 độ
Cạnh huyền AB=AC (theo giả thiết)
Góc A chung
Do đó: Tam giác ABE = Tam giác ACF (Cạnh huyền - góc nhọn )
Suy ra: AE=AF (2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác AFH và tam giác AEH có:
Góc AFH= góc AEH = 90 độ
Cạnh huyền AH chung
AF=AE ( Chứng minh trên)
Do đó: tam giác AFH = tam giác AEH ( cạnh huyền cạnh góc vuông)
Suy ra góc FAH= góc EAH ( 2 góc tương ứng)
Hay GÓC BAH= GÓC CAH
Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:
AB=AC( theo gt)
Góc BAH = Góc CAH ( chứng minh trên)
Cạnh AH chung
Do đó: tam giác ABH = tam giác ACH (c.g.c) 
Vậy tam giác ABH = tam giác ACH (đpcm)
b) Vì tam giác ABC có AB=AC nên tam giác ABC là tam giác cân tại A, do đó suy ra góc B= góc C
Do Tam giác ABE = Tam giác ACF ( theo câu a ) nên suy ra BE=FC  ( 2 cạnh tương ứng )
Ta có: AFC + CFB = 180 Độ (2 góc kề bù)
          AEB + EBC = 180 độ ( 2 góc kề bù )
Mà AFC=AEB vì cùng bằng 90 độ nên CFB=BEC
Xét tam giác BFC và tam giác CEB có:
FB=EC ( chứng mình trên)
Góc B= góc C ( Theo trên)
Cạnh BC chung
Do đó tam giác BFC=tam giác CEB ( cạnh góc cạnh)
Vậy tam giác EBC= tam giác FCB (đpcm)


 


 

27 tháng 3 2023

A = \(\dfrac{1}{1+2+3}\) + \(\dfrac{1}{1+2+3+4}\) +......+\(\dfrac{1}{1+2+3+4+....+59}\)

A = \(\dfrac{1}{(3+1).3:2}\) + \(\dfrac{1}{(4+1).4:2}\)+......+\(\dfrac{1}{(59+1).59:2}\)

A = \(\dfrac{2}{3.4}\) + \(\dfrac{2}{4.5}\) +.....+ \(\dfrac{2}{59.60}\)

A = 2.(\(\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+....+\dfrac{1}{59.60}\))

A = 2. ( \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) +....+ \(\dfrac{1}{59}\) - \(\dfrac{1}{60}\))

A = 2. ( \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{60}\))

A = 2. \(\dfrac{19}{60}\)

A = \(\dfrac{19}{30}\)