K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021

Lớp Manti là lớp thứ 2 sau lớp vỏ Trái Đất. Từ vỏ Trái Đất cho tới độ sâu 2900 km là lớp Manti (hay còn được gọi là bao Manti) Lớp vỏ này chiếm 80% thể tích và 68.5% khối lượng của Trái Đất.Được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau, gọi chung là thạch quyển. Lớp Manti chia thành 2 tầng chính: + Tầng Manti trên: từ 15 – 700 km, có đặc điểm là đậm đặc, ở trạng thái quánh dẻo + Tầng Manti dưới: từ 700–2900 km, có đặc điểm là vật chất ở trạng thái rắn, tầng này khá dày.

Lớp vỏ Trái Đất là khu vực ngoài cùng của cấu trúc đồng tâm của không gian địa lý, phần rắn của Trái Đất. Nó tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa.

Có ý kiến cho rằng lớp vỏ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành cách đây 4400-4550 triệu năm. Khối lượng của vỏ Trái Đất không thay đổi nhưng được cho là tăng theo thời gian. Được biết, 2.500 triệu năm trước đã có một khối vỏ cây ghê gớm; trước đó, người ta cho rằng có nhiều sự tái chế vỏ cây đối với lớp phủ. Sự tăng trưởng, nghĩa là sự gia tăng về khối lượng vỏ, được cho là đã xảy ra một cách đột ngột với hai sự kiện lớn: một sự kiện diễn ra 2500-2700 triệu năm trước và sự kiện diễn ra 1700-1900 triệu năm trước.

Hầu hết các hành tinh đất đá có lớp vỏ khá đồng đều. Tuy nhiên, Trái Đất có hai loại khác nhau: vỏ lục địa và vỏ đại dương. Hai loại này có thành phần hóa học và tính chất vật lý khác nhau, và được hình thành bởi các quá trình địa chất khác nhau.

Lớp vỏ Trái Đất tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa.

Lớp nhân là 

  • Ngoài lỏng, nhân trong rắn chắc
  • Độ dày trên 3000 km
  • Trạng thái: Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
  • Nhiệt độ: Cao nhất khoảng 5000⁰C.
  • HỌC TỐT NHA BẠN
19 tháng 11 2021

Lớp vỏ trái đất là khu vực ngoài cùng của cấu trúc đồng tâm của không gian địa lý, phần rắn của Trái Đất. Nó tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa. ... Hầu hết các hành tinh đất đá có lớp vỏ khá đồng đều.

Lớp Manti là lớp thứ 2 sau lớp vỏ Trái Đất. Từ vỏ Trái Đất cho tới độ sâu 2900 km là lớp Manti (hay còn được gọi là bao Manti) Lớp vỏ này chiếm 80% thể tích và 68.5% khối lượng của Trái Đất.Được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau, gọi chung là thạch quyển. Lớp Manti chia thành 2 tầng chính: + Tầng Manti trên: từ 15 – 700 km, có đặc điểm là đậm đặc, ở trạng thái quánh dẻo + Tầng Manti dưới: từ 700–2900 km, có đặc điểm là vật chất ở trạng thái rắn, tầng này khá dày.

lớp nhân

- Độ dày khoảng 3470km.

- Bao gồm:

+ Nhân ngoài: từ 2900km đến 5100km, nhiệt độ khoảng 5000°C, áp suất từ 1.3 đến 3,1 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái lỏng.

+ Nhân trong (hạt): từ 5100km đến 6370km, áp suất từ 3 đến 3,5 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái rắn.

- Thần phần vật chất: chủ yếu các kim loại nặng như sắt, niken.



 

18 tháng 11 2021

là b và c

18 tháng 11 2021

b và c nhé

17 tháng 11 2021

khoảng 3400 năm mới tới với điều kiện :

- phải có đủ ôxi trong không gian

- phải có bộ áo không gian chống tia cực tím của mặt trời

- bộ áo phải chịu được nhiệt độ hơn 1500000000000 độ C

( không nói đến đồ ăn vì đã bị mặt trời thiêu đốt)

(không nói đến nước uống vì đã bị biến thành thể plasma)

17 tháng 11 2021

Đỏ Phương Trù,  Đò Mễ Sở, Đò Đại Tập, ...

17 tháng 11 2021
Đặc điểmLớp vỏLớp mantiLớp nhân
Độ dày

5 km - 7 km

2 900 km3 400 km
Trạng thái

- Là lớp vỏ mỏng cứng ngoài cùng.

- Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau.

- Tồn tại ở trạng thái rắn.

Chia thành 2 tầng:

- Manti trên ở trạng thái quánh dẻo.

- Manti dưới ở trạng thái rắn chắc.

- Chia làm 2 tầng:

+ Nhân ngoài ở ở thể lỏng.

+ Nhân trong vật chất ở dạng rắn.

Nhiệt độ

Càng xuống sâu nhiệt độ càng tăng, tối đa đến 10000C

Từ 15000C đến 47000CKhoảng 50000C.

bản đồ là gì?

Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất. Bản vẽ đơn giản miêu tả một không gian, địa điểm và hiển thị những thông số liên quan trực tiếp đến vị trí ấy có liên quan đến khu vực xung quanh.

Nêu công dụng của bản đồ?

Bản đồ cung cấp thông tin bao quát bất kỳ của phạm vi trái đất, từ những khu vực nhỏ đến một quốc gia, một châu lục và toàn bộ trái đất. Bản đồ tạo ra hình ảnh thấy được hình ảnh, kích thước và vị trí tương quan của đối tượng. Nhìn vào bản đồ, chúng ta có thể xác định được: vị trí tọa độ, độ dài, phương hướng, mật độ,…

17 tháng 11 2021

Bản đồ cung cấp thông tin bao quát bất kỳ của phạm vi trái đất, từ những khu vực nhỏ đến một quốc gia, một châu lục và toàn bộ trái đất. Bản đồ tạo ra hình ảnh thấy được hình ảnh, kích thước và vị trí tương quan của đối tượng. Nhìn vào bản đồ, chúng ta có thể xác định được: vị trí tọa độ, độ dài, phương hướng, mật độ,…

nhớ tíck

vẽ 1 hình tròn tượng trưng cho trái đất thể hiện lên trên đó các đặc điểm bên trong của trái đất

Đáp án :

Bài của mình đây bạn nhé !

undefined

\(HT\)

so sánh quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh

Đáp án :

Quá trình nội sinh là quá trình xảy ra trong lòng đất làm di chuyển các mảng quá trình kiến tạo, nén ép các lớp đất đá hoặc đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu ra ngoài mặt đất

Quá trình ngoại sinh là quá trình hình thành địa hình xảy ra trên bề mặt Trái Đất bao gồm phá hủy, vận chuyển bồi tụ được.

\(HT\)

TL:

Mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh có quá trình hình thành khác nhau:

-     Mỏ nội sinh là mỏ khoáng sản được hình thành trong quá trình phun trào mác ma (núi lửa), hoặc do mác ma được đẩy lên gần bề mặt đất. Vì thế, chúng thường ở những nơi có đá mác ma lộ ra ngoài mặt đất hoặc ở gần mặt đất.

-    Mỏ ngoại sinh là mỏ khoáng sản được hình thành do sự lắng đọng vật chất ở những chỗ trũng hoặc do phong hoá đá xảy ra trong thời gian dài ở trên bề mặt đất. Vì vậy, chúng có quan hệ nhiều với loại đá trầm tích và thường có trong các lớp đá trầm tích.

_HT_