bài 1 : phân tích thành nhân tử (HĐT) :
a, 1 + 2 √x + x
b, a + 2 √a + 1
c, a + 2 √ab + 2
d, x - 2 √xy + y
e, x2 - 1
f, 9x2 - 1
g, x2 - y^2
h, 1 - x √x
i, x √x + 1
j, a √a - 1
k, x √x - 8
l, x √x + y √y
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
1.
Khi $m=2$ thì PT trở thành:
$x^2-2x-8=0$
$\Leftrightarrow (x+2)(x-4)=0$
$\Leftrightarrow x+2=0$ hoặc $x-4=0$
$\Leftrightarrow x=-2$ hoặc $x=4$
2.
Để pt có 2 nghiệm $x_1,x_2$ phân biệt thì:
$\Delta'=(m-1)^2+m^2+4>0$
$\Leftrightarrow m\in\mathbb{R}$
Áp dụng định lý Viet:
$x_1+x_2=2(m-1)$
$x_1x_2=-m^2-4$
Ta thấy: Do $x_1x_2=-m^2-4<0$ với mọi $m$
$\Rightarrow x_1,x_2$ trái dấu. Mà $x_1< x_2$ nên: $x_1< 0; x_2>0$
Khi đó:
$|x_1|-|x_2|=2|x_1x_2|-6$
$\Leftrightarrow -x_1-x_2 = -2x_1x_2-6$
$\Leftrightarrow -(x_1+x_2)+2x_1x_2+6=0$
$\Leftrightarrow -2(m-1)+2(-m^2-4)+6=0$
$\Leftrightarrow 2m^2+2m=0$
$\Leftrightarrow m(m+1)=0\Leftrightarrow m=0$ hoặc $m=-1$
M (-1;3). để (d) đi qua M thì: 3=-2+b
Vậy: b=5 thì (d) đi qua M
a: Xét tứ giác ABOC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)
nên ABOC là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
\(\widehat{ABN}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung BN
\(\widehat{BMN}\) là góc nội tiếp chắn cung BN
Do đó: \(\widehat{ABN}=\widehat{BMN}\)
Xét ΔABN và ΔAMB có
\(\widehat{ABN}=\widehat{AMB}\)
\(\widehat{BAN}\) chung
Do đó: ΔABN~ΔAMB
=>\(\dfrac{AB}{AM}=\dfrac{AN}{AB}\)
=>\(AB^2=AM\cdot AN\left(1\right)\)
Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
Do đó: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(2)
Ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(3)
Từ (2),(3) suy ra AO là trung trực của BC
=>AO\(\perp\)BC tại K
Xét ΔABO vuông tại B có BK là đường cao
nên \(AK\cdot AO=AB^2\left(4\right)\)
Từ (1),(4) suy ra \(AK\cdot AO=AN\cdot AM\)
=>\(\dfrac{AK}{AM}=\dfrac{AN}{AO}\)
Xét ΔAKN và ΔAMO có
\(\dfrac{AK}{AM}=\dfrac{AN}{AO}\)
\(\widehat{KAN}\) chung
Do đó: ΔAKN~ΔAMO
=>\(\widehat{AKN}=\widehat{AMO}\)
=>\(\widehat{AKN}=\widehat{OMN}\)
=>\(\widehat{AKN}=\widehat{ONM}\)
Câu 6:
a: \(P=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2+5\sqrt{x}}{x-4}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{5\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)+\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)-5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}+2-5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{2x-4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)
b: P>1
=>P-1>0
=>\(\dfrac{2\sqrt{x}-\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}>0\)
=>\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}>0\)
=>\(\sqrt{x}-2>0\)
=>x>4
Câu 9:
a: Xét tứ giác CEHF có \(\widehat{CEH}+\widehat{CFH}=90^0+90^0=180^0\)
nên CEHF là tứ giác nội tiếp
b: Xét ΔABC có
BF,AE là các đường cao
BF cắt AE tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
=>CH\(\perp\)AB
Xét (O) có
ΔABD nội tiếp
AD là đường kính
Do đó: ΔABD vuông tại B
=>BD\(\perp\)BA
mà CH\(\perp\)BA
nên CH//BD
Xét (O) có
ΔACD nội tiếp
AD là đường kính
Do đó: ΔACD vuông tại C
=>AC\(\perp\)CD
mà BH\(\perp\)AC
nên BH//CD
Xét tứ giác BHCD có
BH//CD
BD//CH
Do đó: BHCD là hình bình hành
Bài 3
2b) ∆' = m² - 1.(2m - 1)
= m² - 2m + 1
= (m - 1)² > 0 với mọi m 1
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn x₁ ≤ 0 < x₂ thì:
x₁x₂ ≤ 0
⇔ 2m - 1 ≤ 0
⇔ 2m ≤ 1
⇔ m ≤ 1/2 (nhận)
Vậy m ≤ 1/2 thì phương trình có hai nghiệm thỏa mãn yêu cầu đề bài
Đặt \(BC=x\left(x>5\right)\)
Trong đường tròn (O) có đường kính CD và \(N\in\left(O\right)\) nên \(\widehat{DNC}=90^o\) hay \(\widehat{BND}=90^o\)
Vì BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\) nên \(\widehat{ABD}=\widehat{NBD}\)
Xét 2 tam giác ABD và NBD vuông tại A và N, có \(\widehat{ABD}=\widehat{NBD}\) và cạnh BD chung nên \(\Delta ABD=\Delta NBD\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow BA=BN=5\) \(\Rightarrow NC=BC-BN=5-x\)
Lại có \(\widehat{OMD}=\widehat{ODM}=\widehat{BDA}=\widehat{BDN}\) nên OM//ND (2 góc đồng vị bằng nhau)
Tam giác CND có O là trung điểm DC, OH//DN và \(H\in NC\) nên H là trung điểm NC \(\Rightarrow HC=\dfrac{NC}{2}=\dfrac{x-5}{2}\)
Theo định lý Pythagoras, có \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{x^2-25}\)
Theo tính chất đường phân giác trong tam giác, ta có:
\(\dfrac{DA}{AB}=\dfrac{DC}{CB}=\dfrac{AC}{AB+CB}\) \(\Rightarrow\dfrac{DA}{5}=\dfrac{DC}{x}=\dfrac{\sqrt{x^2-25}}{x+5}\)
\(\Rightarrow DA=\dfrac{5\sqrt{x^2-5}}{x+5}\) và \(DC=\dfrac{x\sqrt{x^2-5}}{x+5}\)
\(\Rightarrow R_{\left(O\right)}=\dfrac{DC}{2}=\dfrac{x\sqrt{x^2-5}}{2x+10}\)
Lại có \(DN=AD=\dfrac{5\sqrt{x^2-5}}{x+5}\)
\(OH=\dfrac{DN}{2}=\dfrac{5\sqrt{x^2-25}}{2x+10}\) (OH là đường trung bình của tam giác CND)
\(\Rightarrow MH=MO+OH=\dfrac{x\sqrt{x^2-25}}{2x+10}+\dfrac{5\sqrt{x^2-25}}{2x+10}\) \(=\dfrac{\sqrt{x^2-25}}{2}\)
Áp dụng định lý Pythagoras trong tam giác DMC vuông tại M, ta có:
\(MH^2+HC^2=MC^2\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{\sqrt{x^2-25}}{2}\right)^2+\left(\dfrac{x-5}{2}\right)^2=18\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-25}{4}+\dfrac{x^2-10x+25}{4}=18\)
\(\Leftrightarrow2x^2-10x=72\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x-36=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\left(nhận\right)\\x=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(BC=9\)
a: Xét tứ giác MDBO có \(\widehat{DMO}+\widehat{DBO}=90^0+90^0=180^0\)
nên MDBO là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
CA,CM là các tiếp tuyến
Do đó: CA=CM và OC là phân giác của góc MOA
Xét (O) có
DM,DB là các tiếp tuyến
Do đó: DM=DB và OD là phân giác của góc MOB
Ta có: \(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(2\cdot\left(\widehat{MOC}+\widehat{MOD}\right)=180^0\)
=>\(2\cdot\widehat{COD}=180^0\)
=>\(\widehat{COD}=90^0\)
Xét ΔOCD vuông tại O có OM là đường cao
nên \(OM^2=MC\cdot MD\)
=>\(OM^2=AC\cdot BD\)
c: Xét (O) có
ΔMAB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔMAB vuông tại M
Xét ΔMAB vuông tại M có \(sinBAM=\dfrac{BM}{BA}\)
=>\(\dfrac{BM}{2R}=sin60=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
=>\(BM=R\sqrt{3}\)
=>\(AM=\sqrt{\left(2R\right)^2-\left(R\sqrt{3}\right)^2}=R\)
ΔMAB vuông tại M
=>\(S_{MAB}=\dfrac{1}{2}\cdot MA\cdot MB=\dfrac{1}{2}\cdot R\cdot R\sqrt{3}=\dfrac{R^2\sqrt{3}}{2}\)
a: \(1+2\sqrt{x}+x=\left(\sqrt{x}\right)^2+2\cdot\sqrt{x}\cdot1+1^2=\left(\sqrt{x}+1\right)^2\)
b: \(a+2\sqrt{a}+1=\left(\sqrt{a}\right)^2+2\cdot\sqrt{a}\cdot1+1^2=\left(\sqrt{a}+1\right)^2\)
d: \(x-2\sqrt{xy}+y=\left(\sqrt{x}\right)^2-2\cdot\sqrt{x}\cdot\sqrt{y}+\left(\sqrt{y}\right)^2\)
\(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\)
e: \(x^2-1=x^2-1^2=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
f: \(9x^2-1=\left(3x\right)^2-1^2=\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)\)
g: \(x^2-y^2=\left(x-y\right)\left(x+y\right)\)
h: \(1-x\sqrt{x}=1^3-\left(\sqrt{x}\right)^3=\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}+x\right)\)
i: \(x\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}\right)^3+1^3=\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)\)
j: \(a\sqrt{a}-1=\left(\sqrt{a}\right)^3-1^3=\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)\)
k: \(x\sqrt{x}-8=\left(\sqrt{x}\right)^3-2^3=\left(\sqrt{x}-2\right)\left(x+2\sqrt{x}+4\right)\)
l: \(x\sqrt{x}+y\sqrt{y}=\left(\sqrt{x}\right)^3+\left(\sqrt{y}\right)^3\)
\(=\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(x-\sqrt{xy}+y\right)\)