Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Góc A = 1800 - 750 - 450 = 600
750 > 600 > 450 ⇒ góc B > góc A > góc C
Mà góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn
Vậy các cạnh của tam giác ABC sắp xếp theo tứ tự giảm dần là:
AC; BC; AB
Góc A = 180 - 75 - 45 = 60 độ
Vậy ta có cách sắp xếp: góc C < góc A < góc B
a, ta có :
12 . (-3) = -36 # -400 = 40. ( -10)
12 . 40 = 480 # 30 = -3.(-10)
12. (-10) = - 120 = -3.40
Vậy 12; -3; 40; -10 có thể lập dược các tỉ lệ thức là:
\(\dfrac{12}{-3}\) = \(\dfrac{40}{-10}\); \(\dfrac{-3}{12}\) = \(\dfrac{-10}{40}\); \(\dfrac{12}{40}\) = \(\dfrac{-3}{-10}\); \(\dfrac{40}{12}\) = \(\dfrac{-10}{-3}\)
b, 5. 10 = 50 # 20.40
5. 20 = 100 # 10.40
5.40 = 10.20
Vậy ta có thể lập được các tỉ lệ thức sau :
\(\dfrac{5}{10}\) = \(\dfrac{20}{40}\); \(\dfrac{5}{20}\) = \(\dfrac{10}{40}\); \(\dfrac{40}{10}\) = \(\dfrac{20}{5}\); \(\dfrac{40}{20}\)= \(\dfrac{10}{5}\)
70% = \(\dfrac{7}{10}\)
Giá tiền 1 mét vải loại 1 so với loại 2 chiếm số phần là:
1 : \(\dfrac{7}{10}\) = \(\dfrac{10}{7}\) (loại hai)
Vậy cứ mua 1 mét vải loại 1 thì với số tiền ấy sẽ mua được
\(\dfrac{10}{7}\) m (loại hai)
Số tiền mua 70 m vải loại 1 sẽ mua được số mét vải loaị 2 là:
\(\dfrac{10}{7}\) x 70 = 100 (m)
Bài 2 : Gọi thời gian đi hết quãng đường ab với vận tốc lúc đầu và lúc sau lần lượt là: \(t_1\), \(t_2\) . Cùng một quãng đường vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian ta có:
\(\dfrac{t_1}{t_2}\) = \(\dfrac{2}{1}\) => t2 = t1 : \(\dfrac{2}{1}\) = 10 : 2 = 5 (giờ)
Vậy người đó nếu đi từ a đến b với vận tốc gấp đôi ban đầu thì hết 5 giờ.
Bài 3 : Gọi số học sinh của mỗi lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là:
x; y; z ( x; y; z \(\in\) N*)
Theo bài ra ta có : 6x = 8y = 9z
x = \(\dfrac{8y}{6}\) = \(\dfrac{4}{3}\)y; z = \(\dfrac{8y}{9}\)
Theo bài ra ta có: \(\dfrac{4}{3}\)y + y + \(\dfrac{8}{9}\)y = 87
y. ( \(\dfrac{4}{3}+1+\dfrac{8}{9}\)) = 87
y . \(\dfrac{29}{9}\) = 87
y = 87 : \(\dfrac{29}{9}\)
y = 27
x = 27 . \(\dfrac{4}{3}\) = 36; z = 27. \(\dfrac{8}{9}\) = 24
Kết luận khối 7A, 7B, 7C lần lượt có số học sinh là: 36; 27; 24
Gọi thể tích hóa chất trong 3 lọ lầ lượt là x,y,z (l) : ĐK : \(0< x,y,z< 1,5\)
Theo đề ra ta có \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\)
Lại có x + y + z = 1,5
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta được
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y+z}{4+5+6}=\dfrac{1,5}{15}=0,1\)
=> \(x=0,4;y=0,5;z=0,6\)
Vậy mỗi lọ lần lượt chứa 0,4 lít,0,5 lít,0,6 lít
Gọi số lít hóa chất ba lọ đựng được lần lượt là x, y, z lít (x > 0, y > 0, z > 0).
Theo đề bài ta có x + y + z = 1,5 và �4=�5=�6.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có �4=�5=�6=�+�+�4+5+6=1,515= 0,1.
Do đó x = 4.0,1 = 0,4; y = 5.0,1 = 0,5; z = 6.0,1 = 0,6.
Vậy số lít hóa chất ba lọ đựng được lần lượt là 0,4 lít; 0,5 lít và 0,6 lít.
a, Cứ 1 lít dầu nặng 0,6 kg
x lít dầu nặng 0,6.x = 0,6x
Vì y là khối lượng của x lít dầu nên ta có
y = 0,6 x
b, Can dầu có số lít dầu là:
9 : 0,6 = 15 (l)
Kết luận :