K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2021

a, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

Theo định lí Pytago ta có : \(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow14884=\left(\frac{5}{6}AC\right)^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow14884=\frac{25AC^2}{36}+AC^2=\frac{61}{36}AC^2\Rightarrow AC^2=14884:\frac{61}{36}=8784\Rightarrow AC=12\sqrt{61}\)cm 

\(\Rightarrow AB=\frac{5.12\sqrt{61}}{6}=10\sqrt{61}\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=50\)cm 

b, Vì BI là đường phân giác => \(\frac{AB}{BC}=\frac{AI}{CI}\Rightarrow\frac{CI}{BC}=\frac{AI}{AB}\)

Theo tc dãy tỉ số bằng nhau \(\frac{CI}{BC}=\frac{AI}{AB}=\frac{AC}{BC+AB}=\frac{12\sqrt{61}}{122+10\sqrt{61}}\)

\(\Rightarrow CI=\frac{12\sqrt{61}}{122+10\sqrt{61}}BC=\frac{1464\sqrt{61}}{122+10\sqrt{61}}\)cm 

\(\Rightarrow IA=\frac{12\sqrt{61}}{122+10\sqrt{61}}AB=\frac{7320}{122+10\sqrt{61}}\)cm 

Theo định lí Pytago tam giác AIB vuông tại A

\(BI^2=AB^2+AI^2\Rightarrow BI=\sqrt{AB^2+AI^2}\)

\(=\sqrt{6100+\left(\frac{7320}{122+10\sqrt{61}}\right)^2}\)cm 

11 tháng 9 2021

Trước tiên chứng minh:

9(a+b)(b+c)(c+a)≥8(a+b+c)(ab+bc+ca)

(nhân vô rút gọn chuyển hết sang trái được)

⇔a2b+a2c+b2a+b2c+c2a+c2b−6abc≥0

⇔(a2b−2abc+c2b)+(a2c−2abc+b2c)+(b2a−2abc+c2a)≥0

⇔(a√b−c√b)2+(a√c−b√c)2+(b√a−c√a)2≥0(đúng)

Từ đây ta có:

9(a+b)(b+c)(c+a)≥8(a+b+c)(ab+bc+ca)

⇔ab+bc+ca≤9(a+b)(b+c)(c+a)8(a+b+c)=94

(a+b)+(b+c)+(c+a))⇔ab+bc+ca≤9≤94.33√(a+b)(b+c)(c+a)=94.3=34

Vậy ab+bc+ca≤34

10 tháng 9 2021

1+\(\sqrt{2}\)

10 tháng 9 2021

a)\(\sqrt{81}-\sqrt{80}\)\(.\sqrt{0,2}\)\(=\sqrt{9^2}-\sqrt{80.0,2}\)\(=9-\sqrt{16}\)\(=9-4=5\)

    \(\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}\)\(-\frac{1}{2}.\sqrt{20}\)\(=|2-\sqrt{5}|-\frac{1}{2}.\sqrt{4.5}\)\(=2-\sqrt{5}-\frac{1}{2}.2\sqrt{5}\)

   \(=2-\sqrt{5}-\sqrt{5}=2\)

Tôi lm đc đến đây thôi(@_@)

   \(\)

10 tháng 9 2021

ko biết

10 tháng 9 2021

a, Xét tam giác MNH vuông tại H, đường cao HE 

\(NH^2=NE.MN\)( hệ thức lượng ) (1) 

Xét tam giác NHP vuông tại H, đường cao HF

\(NH^2=NF.NP\)( hệ thức lượng ) (2) 

Từ (1) ; (2) => \(NE.MN=NF.NP\)

b, Xét tam giác MNP vuông tại N, đường cao NH

\(NH^2=MH.PH\)( hệ thức lượng ) (3) 

Xét tứ giác EFNH có : ^NEH = ^ENF = ^HFN = 900 

=> tứ giác EFNH là hình chữ nhật => EF = NH 

Ta có : \(HM.HP=FN.FP+EM.EN\)

\(\Rightarrow NH^2=HF^2+HE^2\)

Theo Pytago tam giác ENH vuông tại E : \(EH^2=NH^2-NE^2\)

Theo Pytago tam giác HNF vuông tại F : \(HF^2=HN^2-NF^2\)

\(\Rightarrow NH^2=NH^2-NE^2+HN^2-NF^2\)

Theo Pytago tam giác NEF vuông tại N : \(NE^2+NF^2=EF^2\)

\(\Rightarrow NH^2=NH^2+HN^2-\left(NE^2+NF^2\right)\)

\(=2NH^2-EF^2=2NH^2-NH^2=NH^2\)( đúng )

Vậy ta có đpcm