K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

Lời giải:
Đặt \(\underbrace{111....1}_{100}=a\Rightarrow 9a+1=1\underbrace{000...0}_{100}\)

Khi đó:
\(\underbrace{1111....1}_{100}\underbrace{222....2}=\underbrace{111...1}_{100}\times 1\underbrace{00...0}_{100}+\underbrace{222....2}_{100}\)

\(a(9a+1)+2a=9a^2+3a=3a(3a+1)\) là tích của 2 số
 tự nhiên liên tiếp $3a, 3a+1$

Ta có đpcm.

10 tháng 12 2023

(-2)4 - 48: (-3). (120 - 32) + 12. (-16)

= 16 - 48 : (-3). (120 - 9) + 12. (-16)

= 16 - 48 : (-3). 111 + 12. (-16)

= 16 - (-16). 111 + (-192)

= 16 - (-1776) + (-192)

= 16 + 1776 + (-192)

= 1792 + (-192)

= 1600

10 tháng 12 2023

   (- 2)4 - 48: (-3). (120 - 32) + 12.(-16)

= 16  + 16. (120 - 9) - 12.16

= 16 + 16. 111 - 12.16

= 16.( 1 + 111 - 12)

= 16. 100

= 1600

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

2=30x(59+...+52+5+1)+20 là không chính xác. Bạn xem lại đề.

10 tháng 12 2023

Giải thích: Chu vi hình lục giác đều = 6 mặt x đường chéo(chính)

⇒ Chu vi hình lục giác đều ABCDEG là: 6 x 12 = 72(cm)

Đ/số:....

10 tháng 12 2023

Số số hạng của A:

(2n - 1 - 1) : 2 + 1 = (2n - 2) : 2 + 1

= n - 1 + 1

= n

A = (2n - 1 + 1) . n : 2

= 2n . n : 2

= 2n² : 2

= n²

Vậy A là số chính phương (vì n ∈ ℕ)

10 tháng 12 2023

A = 1 + 3 + 5 + ... + (2n - 1)

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 

          3 - 1 = 2 

Số số hạng của dãy số trên là:

    (2n - 1 - 1) : 2 + 1 = n 

A = (2n - 1 + 1).n : 2 

A = 2n.n : 2

A = n2

Vậy A là số chính phương ( đpcm vì A là bình phương của một số tự nhiên)

9 tháng 12 2023

        M = 5 + 52 + 53 + 54 + ... +  559  + 560

     5.M = 52 + 53 + 54 + 55 + ... + 560 +  561

5M - M =(52 + 53 + 54 + .... + 560 + 561) - (5 + 52 + 53 + ... + 559 + 560)

4M       = 52 + 53 + 54 + .... + 560 + 561 - 5 - 52 - 53 - ...- 559 - 560

4M       = (52 - 52) + (53 - 53) + ....+ (560 - 560) + (561 - 5)

4M       = 561 - 5 

4M + 5 = 561 - 5 + 5

4M       = 561 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

Bài 1:
Do $x,y$ nguyên nên $x-2, y+3$ cũng là số nguyên. Mà tích $(x-2)(y+3)=23$ nên ta có bảng sau:

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

Bài 2:

Với $x,y$ nguyên thì $2x-1,y+6$ cũng là số nguyên. Mà tích của chúng bằng $20$ và $2x-1$ là số nguyên lẻ nên ta có bảng sau:

9 tháng 12 2023

bạn làm thế nay nè

nhóm lại :(5+10+15+...+35+40)+(8+13+...+38)

nhóm 1 đặt là A

ss hạng của nhóm A là (40-5):5+1=8

tổng của nó là (40+5)x8:2=...

làm tương tự vs nhóm kia

tính tổng moi nhom r cộng lại

 

9 tháng 12 2023

# Khởi tạo biến để lưu tổng
tong = 0

# Khởi tạo biến cho các số trong chuỗi
so_hien_tai = 5
buoc = 3

# Dùng vòng lặp để cộng dồn các số
while so_hien_tai <= 40:
    tong += so_hien_tai
    so_hien_tai += buoc

# In ra kết quả
print("Tổng của chuỗi là:", tong)

Tổng =258