Thực hiện phép tính:
a) 2.52 + 3:710 - 54:33
b) 36.4 - 4.(82-7.11)2 : 4 - 20160
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Vì AB//CD
nên \(\dfrac{MB}{MC}=\dfrac{AB}{DC}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(\dfrac{S_{BAM}}{S_{MAC}}=\dfrac{1}{3}\)
b: Vì AB//CD
nên ΔMAB~ΔMDC
=>\(\dfrac{S_{MAB}}{S_{MDC}}=\left(\dfrac{AB}{DC}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)
=>\(S_{MAB}=\dfrac{1}{9}\cdot S_{MDC}\)
=>\(\dfrac{S_{MAB}}{S_{ABCD}}=\dfrac{1}{8}\)
=>\(\dfrac{S_{MAB}}{64}=\dfrac{1}{8}\)
=>\(S_{MAB}=\dfrac{64}{8}=8\left(cm^2\right)\)
a: Số số hạng là \(\dfrac{x-5}{5}+1=\dfrac{x-5+5}{5}=\dfrac{x}{5}\left(số\right)\)
Tổng của dãy số là \(\left(x+5\right)\cdot\dfrac{x}{5}:2=\dfrac{x\left(x+5\right)}{10}\)
Do đó, ta có: \(\dfrac{x\left(x+5\right)}{10}=140\)
=>\(x\left(x+5\right)=1400\)
=>\(x^2+5x-1400=0\)
=>(x+40)(x-35)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-40\left(loại\right)\\x=35\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
b: Số số hạng là \(\dfrac{x-7}{4}+1=\dfrac{x-7+4}{4}=\dfrac{x-3}{4}\left(số\right)\)
Tổng của dãy số là \(\left(x+7\right)\cdot\dfrac{\left(x-3\right)}{4}:2=\dfrac{x^2+4x-21}{8}\)
Do đó, ta có: \(\dfrac{x^2+4x-21}{8}=75\)
=>\(x^2+4x-21=600\)
=>\(x^2+4x-621=0\)
=>\(\left(x+2\right)^2-25^2=0\)
=>(x+27)(x-23)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-27\left(loại\right)\\x=23\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi số cần tìm là \(\overline{abc}\)
Viết thêm số 50 vào bên trái thì lấy số mới chia số ban đầu thì được thương là 401 nên \(\overline{50abc}=401\cdot\overline{abc}\)
=>\(50000+\overline{abc}=401\cdot\overline{abc}\)
=>\(400\cdot\overline{abc}=50000\)
=>\(\overline{abc}=125\)
Vậy: Số cần tìm là 125
a: Gọi số ban đầu có dạng là \(\overline{ab7}\)
Số mới được tạo ra khi chuyển chữ số 7 lên đầu là \(\overline{7ab}\)
Chia số mới cho số cũ thì được thương là 2,dư là 21
nên ta có: \(\overline{7ab}=2\cdot\overline{ab7}+21\)
=>\(700+\overline{ab}=2\left(10\overline{ab}+7\right)+21\)
=>\(\overline{ab}-20\overline{ab}=14+21-700\)
=>\(-19\overline{ab}=-665\)
=>\(\overline{ab}=35\)
vậy: Số ban đầu là 357
b: Trong 3 số tự nhiên liên tiếp, chắc chắn sẽ có số chia hết cho 3
=>Tích của 3 số tự nhiên liên tiếp sẽ luôn chia hết cho 3
Diện tích khu vườn là:
`20*12=240(m^2)`
Diện tích lối đi là
`1*12=12(m^2)`
Diện tích trồng hoa là:
`240-12=228(m^2)`
ĐS: ...
A= 3 + 32 + 33 + ... + 3100
A= (3 + 32 + 33 + 34) + (35 + 36 + 37 + 38) + ... + (397 + 398 + 399 + 3100)
A= 3.(1 + 3 + 32 + 33) + 35 . (1 + 3 + 32 + 33) + ... + 397 . (1 + 3 + 32 + 33)
A= 3 . 40 + 35 . 40 + ... + 397 . 40
A= (3 + 35 + 39 + ... + 397) . 40
Mà 120 ⋮ 40
=> A= (3 + 35 + 39 + ... + 397) ⋮ 120
=> A ⋮ 120
Vậy A ⋮ 120
a) 575-(6x+70)=455
6x+70=575-455
6x+70=120
6x=120-70
6x=50
x=50:6
x=\(\dfrac{25}{3}\) \(\notinℕ\)
Vậy không có giá trị tự nhiên x thỏa mãn đề
b) 315+(125-x)=435
125-x=435-315
125-x=120
x=125-120
x=5 (nhận)
c) 3x+28=88
3x=88-28
3x=60
x=60:3
x=20
\(a.575-\left(6\cdot x+70\right)=455\\ =>6\cdot x+70=575-455\\ =>6\cdot x+70=120\\ =>6\cdot x=120-70\\ =>6\cdot x=50\\ =>x=\dfrac{50}{6}=\dfrac{25}{3}\left(L\right)\\ b.315+\left(125-x\right)=435\\ =>125-x=435-315=125\\ =>x=125-125=0\\ c.3\cdot x+28=88\\ =>3\cdot x=88-28\\ =>3\cdot x=60\\ =>x=\dfrac{60}{3}=20\\ x-105:21=15\\ =>x-5=15\\ =>x=15+5=20\\ e.\left(x-105\right):21=15\\ =>x-105=21\cdot15\\ =>x-105=315\\ =>x=315+105\\ =>x=420\)
\(x^{10}=1^x\\ =>x^{10}=1\\ =>x^{10}=\left(\pm1\right)^{10}\\ =>x=\pm1\)
Vậy: ...
\(M=4^{40}\left(1+4+4^2\right)=4^{40}.21=2^{80}.21=2^{77}.8.21=\)
\(=2^{77}.8.7.3=2^{77}.56.3⋮56\)
a: \(2\cdot5^2+3:71^0-54:3^3\)
\(=2\cdot25+3:1-54:27\)
=50+3-2=51
b: \(36\cdot4-4\cdot\left(82-7\cdot11\right)^2:4-2016^0\)
\(=144-\left(82-77\right)^2-1\)
\(=143-5^2=143-25=118\)