Cho nguyên tử có tổng số hạt mang điện là 26. Hạt không mang điện là 14. Xác định điện tích của hạt nhân và khối lượng của nguyên tử ( tính theo đơn vị gam)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P=E=\dfrac{26}{2}=13\\ \Rightarrow Z^+=13+\\ m_{ng.tử}=\left(13+14\right).0,16605.10^{-23}=4,48335.10^{-23}\left(g\right)\)
Ta có: P + N + E = 58
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 58 (1)
- Trong đó tổng số hạt mang điện gấp 1,9 lần số hạt không mang điện.
⇒ 2P = 1,9N (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=19\\N=20\end{matrix}\right.\)
Ta có: nH2SO4 = 0,2.0,5 = 0,1 (mol)
⇒ \(V_{H_2SO_4\left(1M\right)}=\dfrac{0,1}{1}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\)
⇒ VH2O = 200 - 100 = 100 (ml)
→ Cách pha: Cho từ từ 100 ml H2SO4 1M vào cốc chứa 100 ml nước, khuấy đều.
\(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{20.100\%}{20+x}=10\%\Rightarrow x=180\left(g\right)\)
- Trong A, M chiếm 51,282% về khối lượng.
\(\Rightarrow\dfrac{P_M+N_M}{P_M+N_M+2P_X+2N_X}=0,51282\left(1\right)\)
- A có tổng số proton là 38.
⇒ PM + 2PX = 38 (*)
- Trong M, số proton bằng số neutron. Trong X, số neutron nhiều hơn số proton là 1.
⇒ PM = NM và PX + 1 = NX (2)
Từ (1) và (2) ⇒ 0,97436PM - 2,05128PX = 1,02564 (**)
Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=20\\P_X=9\end{matrix}\right.\)
⇒ PM + PX = 20 + 9 = 29
\(n_A=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\n_{Cl_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PT: \(H_2+Cl_2\underrightarrow{^{t^o}}2HCl\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được H2 luôn dư nếu pư hoàn toàn.
Gọi: nCl2 (pư) = a (mol) ⇒ nCl2 (dư) = 0,1 - a (mol)
Theo PT: nHCl = 2nCl2 (pư) = 2a (mol)
PT: \(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
__0,1-a____________0,1-a_____0,1-a (mol)
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
2a________________2a (mol)
⇒ 12,34 = mNaCl + mNaClO = 58,5.(0,1 - a + 2a) + 74,5.(0,1 - a)
⇒ a = 0,06 (mol)
\(\Rightarrow H\%=\dfrac{0,06}{0,1}.100\%=60\%\)
Tổng số hạt:
p + e + n = 26
2p + n = 26 (nguyên tử chung hòa về điện)
2p + 14 = 26
2p = 26 - 14
2p = 12
p = 12 : 2
p = 6
⇒ Điện tích hạt nhân là: +6
⇒ Nguyên tố: C (12 amu)
Khối lương nguyên tử là: 12 x 1,66 x 10-24 (g)
Em làm sai rồi nha, đề tổng số hạt mang điện tức là tổng số P+E chứ không bao gồm N em nhé