Từ vị trí A,Nhung di chuyển đến điểm B cách A một đoạn là \(24^3_5\)m với tốc độ là 8,2m mỗi phút.Nhung đã dừng ở vị trí đó 12,25 phút.Sau đó Nhung từ B đi ngược về A và dừng ở điểm C cách A 1 đoạn 8,6m.Tổng thời gian từ lúc bắt đầu đi từ A cho đến khi dừng tại C là \(18^9_{20}\) phút.Hỏi vận tốc của Nhung khi di chuyển từ B cho đến C là bao nhiêu(tính theo đơn vị mét/phút)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian đi được nửa quãng đường đầu :
\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{2}{20}=0,1\left(h\right)\)
Thời gian đi được nửa quãng đường sau :
\(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{2}{10}=0,2\left(h\right)\)
Tốc độ trung bình cả quãng đường từ nhà đến trường :
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{2+2}{0,1+0,2}=13,33\left(km/h\right)\)
Giải:
a; 60m = 0,06 km; 10s = \(\dfrac{1}{360}\) giờ; 20m = 0,02 km
Vận tốc của người đó đi trên quãng đường đầu là:
0,06 : \(\dfrac{1}{360}\) = 21,6 (km/h)
b; Thời gian người đó đi hết quãng đường sau là:
0,02 : 3,6 = \(\dfrac{1}{180}\) (giờ)
Áp dụng công thức Vtb = \(\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}\) ta có:
Tốc độ của xe đó trên cả 2 quãng đường là:
\(\dfrac{0,06+0,02}{\dfrac{1}{360}+\dfrac{1}{180}}\) = 9,6 (km/h)
Kết luận: a; Vận tốc của người đó trên quãng đường đầu là 21,6 km
b; Vận tốc của người đó trên cả quãng đường là 9,6 km
Vận tốc của người đó trên cả quãng đường là:
Giải:
Thời gian người đó đi quãng đường đầu là: t1 = 8 : 12 = \(\dfrac{2}{3}\)(giờ)
Thời gian người đó nghỉ sửa xe là: t2 = 40 phút = \(\dfrac{2}{3}\) giờ
Thời gian người đó đi hết quãng đường sau là: t3 = 12 : 9 = \(\dfrac{4}{3}\) (giờ)
Ta có đồ thị quãng đường thời gian là:
\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{15}{30}=0,5\left(h\right)\)
\(t_2=30\left(phút\right)=0,5\left(h\right)\)
\(t_3=10\left(phút\right)=\dfrac{1}{6}\left(h\right)\)
Tốc độ trung bình của xe máy trên cả đoạn đường :
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2+s_3}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{15+45.0,5+6}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}}=\dfrac{43,5}{\dfrac{7}{6}}\sim37,3\left(km/h\right)\)
Giải:
Thời gian ô tô xuất phát trước xe khách là: 10 giờ - 7 giờ = 3 giờ
Khi xe khách xuất phát ô tô cách xe khách là: 30 x 3 = 90 (km/h)
Hai xe gặp nhau sau: 90 : (60 - 30) = 3 (giờ)
Lúc gặp nhau cách A là: 60 x 3 = 180 (km)
Lúc gặp nhau cách B là: 230 - 180 = 50 (km)
Kết luận: Hai xe gặp nhau sau 3 giờ
Vị trí gặp nhau cách A là 180 km, cách B là 50 km
Tốc độ của vận động viên là:
`v = S : t = 100 : 10,5 \approx 9,52 (m`/`s`)`
Vậy: Tốc độ của vận động viên khoảng: `9,52 m`/`s`
đổi 24\(\dfrac{3}{5}\)m=14,4m; 18\(\dfrac{9}{20}\)phút=8,1phút
Thời gian Nhung đi từ A đến B là
14,4 chia 8,2 ≈ 1,8 phút
Thời gian Nhung đi từ B đến C là
8,1-1,8=6,3 phút
Quãng đường từ C đến B là
14,4-8,6=5,8m
Vận tốc của Nhung khi di chuyển từ B đến C là
5,8 chia 6,3 ≈ 0,92 m/phút