Hoàng Thanh Lam

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Hoàng Thanh Lam
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Thân em như cánh hoa hồng Lấy phải thằng chồng như đống cỏ khô

. 2. Thân em như thể cánh bèo Ngược xuôi xuôi ngược theo chiều nước trôi.

3. Thân em như cỏ ngoài đồng Buồn thì anh nhổ, anh trồng rau răm.

4. Thân em như miếng cau khô Người khôn tham mỏng, người thô tham dày.

5. Thân em như giếng giữa đàng Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.

6. Thân em như tấm lụa đào Dám đâu xé lẻ vuông nào cho ai.

7. Thân em như quế giữa rừng Thơm tho ai biết ngát lừng ai hay.

Hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường - Hiện tượng đảo trật tự từ ngữ: dùng mới mục đích nhấn mạnh, tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt - Hiện tượng mở rộng khả năng kết hợp của từ: từ ngữ được cung cấp thêm những khả năng kết hợp mới tạo ra những kết hợp từ vô cùng độc đáo, nhằm tăng hiệu quả diễn đạt. - Hiện tượng tách biệt: tách các thành phần câu thành những câu độc lập với dụng ý nhấn mạnh hoặc bộc lộ cảm xúc

Biện pháp tu từ so sánh, các hình ảnh được đem ra so sánh là các con vật bé nhỏ, tội nghiệp: thân con bọ ngựa, con chẫu chuộc; cách liệt kê giảm dần (bằng con chẫu chuộc thôi – còn không bằng thân con bọ ngựa như lời cảm thán ban đầu). – Tiếng thở dài, than thân, trách phận đẩy tuyệt vọng, đớn đau cho số phận của người con gái: bị ép duyên, không thể cầu cứu, bấu víu vào đâu, chỉ còn biết xót xa, thở than, đau xót. – Tình cảm của người đọc dành cho nhân vật: đồng cảm, xót thương, oán trách các hủ tục khắt khe đã chia rẽ tình yêu của đôi trẻ.

Biện pháp tu từ so sánh, các hình ảnh được đem ra so sánh là các con vật bé nhỏ, tội nghiệp: thân con bọ ngựa, con chẫu chuộc; cách liệt kê giảm dần (bằng con chẫu chuộc thôi – còn không bằng thân con bọ ngựa như lời cảm thán ban đầu). – Tiếng thở dài, than thân, trách phận đẩy tuyệt vọng, đớn đau cho số phận của người con gái: bị ép duyên, không thể cầu cứu, bấu víu vào đâu, chỉ còn biết xót xa, thở than, đau xót. – Tình cảm của người đọc dành cho nhân vật: đồng cảm, xót thương, oán trách các hủ tục khắt khe đã chia rẽ tình yêu của đôi trẻ.

Qua câu nói này dùng để phán ánh về những người con chỉ biết ỷ bám vào cha mẹ của mình . Không tự lực , không tự sức của mình để hình thành lên sự thành công mà chỉ ỷ bám vào cha mẹ . Họ chẳng thể làm gì chỉ có việc dự bám vào ba mẹ , để ba mẹ nuôi hết nửa cuộc đời của mình rồi cuộc đời còn lại chỉ dám ăn xin hay làm người vô gia cư ở những bên viả hè . Theo tôi đây là 1 vấn đề xấu , các con cái trong gia đình không nên học theo . Vì nếu như bạn chỉ biết ăn bám bố mẹ , hay ba mẹ "đặt" bn ngồi chỗ nào thì bạn "ngồi" chỗ đấy đều là những tật xấu trong tương . Yr bám vào bố mẹ chẳng biết làm gì rồi chỉ thế chỉ có việc nhận lại thôi cũng không có lợi ích cho xã hội . Xã hội có nhiều con người như này thì cả 1 hệ tư tưởng như này chẳng còn gì gọi là kinh tế hiện đại , kinh tế càng ngày càng đi xuống . Không ai mà bám bố mẹ là không đứng dậy tự đi theo con đường của mình được . Việc này sẽ trở thành 1 tật xấu rồi tật xấu này còn được lây lan thì cuộc sống của những con người đó sẽ đi vào khốn khó đầy thử thách hơn những người bình thường vì họ chẳng làm được gì cả . Hay có nhiều bố mẹ lại sắp đặt con mình cưới với người khác , gia đình của những người đấy giàu sang hơn nên họ sẽ đồng ý hay thậm chí là ép gả đi . Những đứa con đấy có cuộc sống đau khổ như nào thì bố mẹ của họ chẳng quan tâm , họ chỉ quan tâm vào tiền bạc khi gả con đi . Cha mẹ đặt con cưới người này nên con phải làm theo nên nhiều gia đình hay cuộc sống hôn nhân đi vào đổ vỡ . Chẳng hạn chí sĩ Lương Văn Can thời trẻ được cha mẹ cưới cho vợ là cô Lê Thị Lễ, buôn bán ở Hà Nội, dù “đôi trẻ” chưa gặp mặt. Sau khi thành gia thất, hai người đã chung sống với nhau thật hạnh phúc và cùng chịu đựng, vượt qua bao gian nan do thời cuộc đưa đến. Ngược lại do cưới nhau theo ý ba mẹ nên cũng có kẻ thở ngắn than dài: “Người ta sang sông, em cũng sang sông/ Người ta sang sông thành được vợ chồng/ Em sang không rồi lại xách nón về không/ Trước là thẹn thùng với bầu bạn, sau luống công ông chèo đò”. Câu nói này đang khẳng định sự giáo dục của cha mẹ dành cho con cái hay để nói lên được sự phản ánh của xã hội vì cha mẹ chỉ biết "đặt con ngồi im đấy" và chẳng cho con cơ hội tìm hiểu sâu về cuộc sống tương lai .