Hoàng
Giới thiệu về bản thân
dãy hoạt động hóa học của kim loại :
theo chiều giảm dần K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
dài hơn nữa thì có :
Li, K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au.
XONG RỒI ĐÓ, BẠN XEM NHÉ !
nước là một chất lỏng không mùi, không vị, ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, hóa rắn ở 0 độ C, hóa hơi ở 100 độ C, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/Kg.K, khối lượng riêng là 997 kg/m3, có công thức hóa học là H2O, nước có thể phản ứng mạnh với Li, Ca, Na, K, Ba, ...
a) ta có phương trình Mg + 2HCl ==> MgCL2 + H2
b) ta đổi 60 kg = 60 000 g
từ câu a) ta có công thức hóa học
Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2
Nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng :
Ta có C% = mct / mdd \(\times\)100
=> C% = 48/60 \(\times\) 100 = 80%
Dãy hoạt động hóa học cho biết :
- Mức độ hoạt động hóa học của kim loại theo chiều giảm dần từ trái sang phải.
- Các kim loại đứng trước H tác dụng được vơi dung dịch hydrochloric acid (HCl) hoặc sulfuric acid (H2SO4) loãng.
Ví dụ Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
- Các kim loại đứng trước Mg phản ứng mạnh với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí Hydrogen (H2).
Ví dụ: 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2\(\uparrow\)
- Kim loai đứng trước (trừ K, Na,...) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
Ví dụ: Cu + 2AgNO3 \(\rightarrow\) Cu(NO3)2 + 2Ag
Fe + CuSO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + Cu
Câu10:C
Zn+H2SO4==>ZnSO4+H2
Fe+H2SO4==> FeSO4+H2
2Al+3H2SO4==> Al2(SO4)3+3H2
Câu 11:B
2K+2H2O==>2KOH+H2
2Na+2H2O==>2NaOH+H2
Câu 12: C
Mg+CuSO4==>MgSO4+Cu
2Al+3CuSO4==>Al2(SO4)3+3Cu
Fe+CuSO4==>FeSO4+Cu
Zn+CuSO4==>ZnSO4+Cu
Câu 13:B
Zn+H2SO4==>ZnSO4+H2
Mg+H2SO4==>MgSO4+H2
2Al+3H2SO4==>Al2(SO4)3+3H2
XONG RỒI ĐÓ BẠN XEM NHÉ !
a) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần:Na, Mg, Cu, Ag, Au
b)Kim loại Na tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
2Na+2H2O=2NaOH+H2
c) Kim loại Mg tác dụng được với dung dịch HCl
Mg+2HCl=MgCl2+H2
d) Kim loại Mg tác dụng được với dung dịch CuSO4
Mg+2CuSO4=Mg(SO4)2+2Cu
Câu28:B
CâU29:B
a) các kim loại tác dụng với HCl là K, Fe, Al, Mg, Zn, Na, Ba, Ca.
Pt: 2K + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + H2\(\uparrow\)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
Al + 2HCl \(\rightarrow\) AlCl2 + H2\(\uparrow\)
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\)
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2\(\uparrow\)
2Na + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2\(\uparrow\)
Ba + 2HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + H2\(\uparrow\)
Ca + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2\(\uparrow\)
b) các kim loại tác dụng được với NaOH là :K, Fe, Al, Zn, Mg, Na, Ba, Ca
Pt: K+2NaOH=K(OH)2+2Na
Fe+2NaOH=Fe(OH)+2Na
2Al+6NaOH=2Na3AlO3+3H2
Zn+2NaOH=Zn(OH)2 + 2Na
Mg+NaOH=MgOH+Na
2Na+NaOH=Na2O+NaH
Ba+2NaOH=Ba(OH)2+2Na
Ca+2NaOH=Ca(OH)2+2Na
a) các kim loại tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường là :K, Ba.
b) các kim loại tác dụng với dung dịch HCl là : K, Fe, Al, Mg.
c) các kim loại tác dụng với dung dịch CuSO4 là : K, Fe, Al, Ba, Mg.
d) các kim loại tác dụng với O2 là : K, Fe , Al, Ba, Cu, Mg.
e) các kim loại tác dụng với Cl2 là : K, Fe, Al, Ba, Cu, Mg, Ag
tính chất của oxygen : không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, duy trì sự cháy và sự sống, tác dụng với một số kim loại tạo thành oxide, chiếm 21% thể tích không khí, nặng hơn không khí, có nhiệt độ sôi là -183oC, nhiệt độ nóng chảy là -218,4oC.