Đỗ Thị Thu Mai

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Đỗ Thị Thu Mai
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) + Theo quy tắc hình bình hành ta có AB→+AD→=AC→
Suy ra ∣AB→+AD→∣=∣AC→∣=AC.
Áp dụng định lí Pitago ta có
$$
A C^{2}=A B^{2}+B C^{2}=2 a^{2} \Rightarrow A C=\sqrt{2} a
$$
Vậy ∣AB→+AD→∣=a2
+ Vì O là tâm của hình vuông nên OA→=CO→ suy ra
$$
\overrightarrow{O A}-\overrightarrow{C B}=\overrightarrow{C O}-\overrightarrow{C B}=\overrightarrow{B C}
$$
Vậy ∣OA→−CB→∣=∣BC→∣=a
+ Do ABCD là hình vuông nên CD→=BA→ suy ra CD→−DA→=BA→+AD→=BD→ Mà ∣BD→∣=BD=AB2+AD2=a2 suy ra ∣CD→−DA→∣=a2

Theo quy tắc ba điểm ta có
AB→+BC→=AC→
Mà sin⁡ABC^=ACBC
⇒AC=BC⋅sin⁡ABC^=a5⋅sin⁡30∘=a52
Do đó ∣AB→+BC→∣=∣AC→∣=AC=a52
AC→−BC→=AC→+CB→=AB→
Ta có AC2+AB2=BC2⇒AB=BC2−AC2=5a2−5a24=a152
Vì vậy ∣AC→−BC→∣=∣AB→∣=AB=a152
- Gọi D là điểm sao cho tứ giác ABDC là hình bình hành.
Khi đó theo quy tắc hình bình hành ta có AB→+AC→=AD→
Vì tam giác ABC vuông ở A nên tứ giác ABDC là hình chữ nhật suy ra AD=BC=a5
Vậy ∣AB→+AC→∣=∣AD→∣=AD=a5.

Giả sữ: a⃗=AB→ và b⃗=BC→ thì a⃗+b⃗=AB→+BC→=AC→.
a) Nếu a⃗ và b⃗ cùng hướng thì ∣a⃗+b⃗∣=∣a⃗∣+∣b⃗∣.
Nếu a⃗ và b⃗ cùng hướng thì 3 điểm A,B,C cùng thuộc một đường thẳng và B nằm giừa A,C.


Do đó ∣a⃗+b⃗∣=∣AB→+BC→∣=∣AC→∣=AB+BC=∣a⃗∣+∣b⃗∣.
Vậy ∣a⃗+b⃗∣=∣a⃗∣+∣b⃗∣.
b) Nếu a⃗ và b⃗ ngược hướng và ∣b⃗∣≥∣a⃗∣ thì ∣a⃗+b⃗∣=∣b⃗∣−∣a⃗∣.
Nếu a⃗ và b⃗ ngược hướng và ∣b⃗∣≥∣a⃗∣ thì ba điểm A,B,C cùng thuộc một đường thẳng và A nằm giừa B,C.


Do đó ∣a⃗+b⃗∣=∣AB→+BC→∣=AC=BC−AB=∣b⃗∣−∣a⃗∣.
Vậy ∣a⃗+b⃗∣=∣b⃗∣−∣a⃗∣.
c) ∣a⃗+b⃗∣≤∣a⃗∣+∣b⃗∣. Khi nào xảy ra dấu đẳng thức?
Từ chứng minh ở câu a và b:
 nếu a⃗ và b⃗ cùng phương thì ∣a⃗+b⃗∣=∣a⃗∣+∣b⃗∣ hoặc ∣a⃗+b⃗∣<∣a⃗∣+∣b⃗∣.
Nếu a⃗ và b⃗ không cùng phương thi A,B,C không thẳng hàng.
Xét △ABC có hệ thức AC<AB+BC. Do đó ∣a⃗+b⃗∣<∣a⃗∣+∣b⃗∣.
Như vậy, trong mọi trường hợp ta có: ∣a⃗+b⃗∣≤∣a⃗∣+∣b⃗∣, đẳng thức xảy ra khi a⃗ và b⃗ cùng hướng.

a) Vì PN,MN là đường trung bình của tam giác ABC nên
PN//BM,MN//BP suy ra tứ giác BMNP là hình bình hành
⇒BM→=PN→
N là trung điểm của AC⇒CN→=NA→
Do đó theo quy tắc ba điểm ta có

a) Ta có BA→+DA→+AC→=−AB→−AD→+AC→
=−(AB→+AD→)+AC→
Theo quy tắc hình bình hành ta có AB→+AD→=AC→ suy ra
BA→+DA→+AC→=−AC→+AC→=0→.

b) Vì ABCD là hình bình hành nên ta có: OA→=CO→⇒OA→+OC→=OA→+AO→=0→
Tương tự: OB→+OD→=0→⇒OA→+OB→+OC→+OD→=0→.
c) Cách 1: Vì ABCD là hình bình hành nên AB→=DC→⇒BA→+DC→=BA→+AB→=0→

a) Chứng minh rằng: hai vectơ OA→+OB→ và OC→+OE→ đều cùng phương với OD→.

Gọi d là đường thẳng chứa OD thì d là một trục đối xứng của ngū giác đều. Ta có:

OA→+OB→=OM→, trong đó M là đinh của hình thoi OAMB và M∈d.

Tương tự: OC→+OE→=ON→, trong đó N là đỉnh của hình thoi OENC và N∈d.

Do đó: hai vectơ OA→+OB→ và OC→+OE→ đều có giá là đường thẳng d nên cùng phương với nhau và cùng phương với OD→.

b) Chứng minh hai vectơ AB→ và EC→ cùng phương.

Ta có: OAMB và OENC là các hình thoi nên ta có: {EC⊥dAB⊥d⇒AB//EC.

Do đó: hai vectơ AB→ và EC→ cùng phương.

c) Chứng minh: OA→+OB→+OC→+OD→+OE→=0→.

Theo câu a) ta có:
v⃗=OA→+OB→+OC→+OD→+OE→=(OA→+OB→)+(OC→+OE→)+OD→=OM→+ON→+OD→
Nên v⃗ có giá là đường thẳng d.

Mặt khác: v⃗=(OB→+OC→)+(OD→+OA→)+OE→ thì v⃗ có giá là đường thẳng OE.
Vì v⃗ có 2 giá khác nhau nên v⃗=0→.
Vậy OA→+OB→+OC→+OD→+OE→=0→.

Vì O là tâm của hình lục giác đều ABCDEF nên ta có: OA→ và OD→;OB→ và OE→;OC→ và OF→ là các cạ̄p vectơ đối nhau nên ta có:
OA→+OB→+OC→+OD→+OE→+OF→=0→⇔(OA→+OD→)+(OB→+OE→)+(OC→+OF→)=0→⇔0→=0→.

 

Vì O là tâm của hình lục giác đều ABCDEF nên ta có: OA→ và OD→;OB→ và OE→;OC→ và OF→ là các cạ̄p vectơ đối nhau nên ta có:
OA→+OB→+OC→+OD→+OE→+OF→=0→⇔(OA→+OD→)+(OB→+OE→)+(OC→+OF→)=0→⇔0→=0→.

 

a) AB+CD+EA=CB+ED

B) CD+EA=CA+ED
.

b) Viết kí hiệu các nguyên tử đồng vị bền và tính nguyên tử khối trung bình của Li dựa vào phổ khối lượng cho dưới đây.

c) Lithium là kim loại nhẹ nhất trong số các kim loại. Nếu coi mỗi nguyên tử Li là một quả cầu thì trong 0,554 gam Li có bao nhiêu quả cầu? Cho N = 6,02•1023.

a) Z = 3 nên cấu hình electron của nguyên tử Li là 1s22s1.

Vị trí của Li trong bảng tuần hoàn: Li nằm ở ô thứ 3 (Z = 3), chu kì 2 ( có 2 lớp electron), nhóm IA (có 1 e lớp ngoài cùng) trong bảng tuần hoàn