Phan Thị Dung

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Phan Thị Dung
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) Tính tổng các chữ số của A ta thấy: 

1+2+3 chia hết cho 3 

4+5+6 chia hết cho 3 

... 

97+98+99 chia hết cho 3 

100 + 101 = 201 chia hết cho 3 

A có tổng các chữ số chia hết cho 3 nên A chia hết cho 3 ⇒ A là hợp số. 

 

b) Vẫn tính tổng của A, nhưng theo cách: 

1+2+3+...+9 chia hết cho 9 

11+12+13+...+19 chia hết cho 9 

... 

91+92+93+...+99 chia hết cho 9 

10+20+30+...+90 chia hết cho 9 

100+101 không chia hết cho 9 

Nên A không chia hết cho 9. 

Do A chia hết cho 3 nên A viết được dưới dạng: A = 3B. Và B không chia hết cho 3 vì A không chia hết cho 9. 

⇒ A không phải là 1 số chính phương. 

\(A=\dfrac{10^{2004}+1}{10^{2003}+1}>\dfrac{10^{2004}+1+9}{10^{2003}+1+9}=\dfrac{10^{2004}+10}{10^{2003}+10}.\\ =\dfrac{10\left(10^{2003}+1\right)}{10\left(10^{2002}+1\right)}=\dfrac{10^{2003}+1}{10^{2002}+1}=B.\\ \Rightarrow A>B.\)

1.     Giải:

Do \(5x+13B\in\left(2x+1\right)\Rightarrow5x+13⋮2x+1.\)

 

 \(\Rightarrow2\left(5x+13\right)⋮2x+1\Rightarrow10x+26⋮2x+1.\)

 \(\Rightarrow5\left(2x+1\right)+21⋮2x+1.\)

Do 5(2x+1)⋮2x+1⇒ Ta cần 21⋮2x+1.

⇒ 2x+1 ϵ B(21)=\(\left\{1;3;7;21\right\}.\)

Ta có bảng:

   2x+1        1       3       7      21
       x        0       1       3      10
        TM      TM      TM      TM

Vậy xϵ\(\left\{0;1;3;10\right\}.\)

2. Giải:

Do (2x-18).(3x+12)=0.

⇒ 2x-18=0             hoặc             3x+12=0.

⇒ 2x     =18                               3x       =-12.

⇒   x     =9                                   x       =-4.

Vậy xϵ\(\left\{-4;9\right\}.\)

3. S= 1-2-3+4+5-6-7+8+...+2021-2022-2023+2024+2025.

S= (1-2-3+4)+(5-6-7+8)+...+(2021-2022-2023+2024)+2025 Có 506 cặp.

S= 0 + 0 + ... + 0 + 2025.

⇒S= 2025.

 

a.\(A=\dfrac{3}{x-1}\)có giá trị là 1 số nguyên khi \(3\) ⋮ \(x-1.\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}.\)

Ta có bảng:

  \(x-1\)      \(1\)    \(-1\)      \(3\)    \(-3\)
     \(x\)      \(2\)       \(0\)      \(4\)    \(-2\)
      TM     TM    TM    TM

Vậy \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}.\)

b.\(B=\dfrac{x-2}{x+3}\)có giá trị là 1 số nguyên khi \(x-2\) ⋮ \(x+3.\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)-5⋮x+3.\) 

Mà x+3 ⋮ x+3 \(\Rightarrow\) Ta cần: \(-5⋮x+3\Rightarrow x+3\inƯ\left(-5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}.\) 
Ta có bảng:

  \(x+3\)      \(1\)    \(-1\)      \(5\)     \(-5\)
     \(x\)   \(-2\)    \(-4\)      \(2\)     \(-8\)
     TM    TM    TM    TM

Vậy \(x\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}.\)