ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

ab + b = a + 5 

< = > b ( a + 1 ) - ( a + 1 ) = 4 

< = > ( a + 1 ) ( b - 1 ) = 4 

Do a, b nguyên nên a + 1 , b - 1 nguyên

= > a + 1 , b - 1 thuộc Ư(4) \(\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

và ( a + 1 ) ( b - 1 ) = 4 

Xét bảng sau : 

a + 1 1 4 -1 -4 2 -2
b - 1  4 1 -4 -1 2 -2
a 0 3 -2 -5 1 -3
5 2 -3 0 3 -1

 

Vậy ....

 

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{2}\) và \(x-3y=20\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{3y}{9}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{x-3y}{5-9}=\dfrac{20}{-4}=-5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{5}=-5< =>x=-25\\\dfrac{y}{3}=-5< =>y=-15\\\dfrac{z}{2}=-5< =>z=-10\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

1, để \(\dfrac{2x+1}{x+3}\) là 1 số nguyên 

= > 2x + 1 chia hết cho x + 3 ( x thuộc Z và x \(\ne3\) )

= > 2 ( x + 3 ) - 5 chia hết cho x + 3 

=> -5 chia hết cho x + 3 

hay x + 3 thuộc Ư(-5 ) \(\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Đến đây em tự tìm các giá trị của x

2, Tương tự câu 1, x - 1 chia hết cho x + 5 ( x thuộc Z và x khác - 5 )

= > - 6 chia hết cho x + 5 

= > \(x+5\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

....

3,  ( x - 1 ) ( y - 3 ) = 7 

x,y thuộc Z = > x - 1 ; y - 3 thuộc Ư(7)

và ( x - 1 )( y - 3 ) = 7

( 1 ) \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\y-3=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=10\end{matrix}\right.\)

(2) \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=7\\y-3=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=4\end{matrix}\right.\)

( 3) \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=-1\\y-3=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-4\end{matrix}\right.\)

( 4 ) \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=-7\\y-3=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=2\end{matrix}\right.\)

Từ ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) , ( 4 ) các cặp giá trị ( x,y ) nguyên cần tìm là ....

4x + 7 chia hết cho 2x + 1 

= > 2( 2x + 1 ) +5 chia hết cho 2x + 1 

= > 5 chia hết cho 2x + 1 ( với x \(\in Z\) ) 

= > 2x + 1 thuộc Ư ( 5 ) \(\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)  

Với : 2x + 1 = -1 <=> x = -1 ( t/m )

        2x + 1 = 1  <=> x = 0 ( t/m ) 

        2x + 1 = 5 <=> x = 2 ( t/m )

        2x + 1 = -5 <=> x = -3 ( t/m )

Vậy để 4x + 7 chia hết cho 2x +1 thì các giá trị nguyên \(x\in\left\{-3;-1;0;2\right\}\)

\(A=\left(\dfrac{2xy}{x^2-y^2}+\dfrac{x-y}{2x+2y}\right):\dfrac{x+y}{2x}+\dfrac{y}{y-x}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm y\right)\)

\(A=\left(\dfrac{4xy}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}+\dfrac{\left(x-y\right)^2}{2\left(x+y\right)\left(x-y\right)}\right):\dfrac{x+y}{2x}+\dfrac{y}{y-x}\)

\(=\dfrac{4xy+x^2-2xy+y^2}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}.\dfrac{2x}{x+y}+\dfrac{y}{y-x}\)

\(=\dfrac{x^2+2xy+y^2}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}.\dfrac{2x}{x+y}+\dfrac{y}{y-x}\)

\(\dfrac{2x\left(x+y\right)^2}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)^2}+\dfrac{y}{y-x}=\dfrac{x}{x-y}+\dfrac{y}{y-x}=\dfrac{x}{x-y}-\dfrac{y}{x-y}=\dfrac{x-y}{x-y}=1\)

 

a, \(\left(-7\right)\left(5-x\right)< 0\)

\(< =>5-x>0< =>x< 5\)

b, \(11⋮x-1< =>x-1\inƯ\left(11\right)\in\left\{-11;-1;1;11\right\}\) ( \(x\ne1\) )

\(x\in\left\{-10;0;2;12\right\}\)

c, \(x+8⋮x+1< =>x+1+7⋮x+1\)

\(< =>7⋮x+1< =>x+1\inƯ\left(7\right)\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\left(x\ne-1\right)\)

\(< =>x\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)

d, \(\left(x+2\right)\left(5-x\right)>0\)

Chưa học lập bảng xét dấu nên xét TH em nhé !

Nhận thấy ( x + 2 ) ( 5 - x ) > 0 nên x + 2 và 5 - x phải cùng dấu

TH1 : \(\left\{{}\begin{matrix}x+2>0\\5-x>0\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}x>-2\\x< 5\end{matrix}\right.< =>-2< x< 5}\)

TH2:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2< 0\\5-x< 0\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}x< -2\\x>5\end{matrix}\right.< =>x\in\varnothing\)

Từ 2 TH ta kết luận { x | -2 < x < 5 }

 

Tìm x,y \(\in\) Z thôi nhỉ ?

a, ( 2x + 1 ).( 4 - y ) = 10

= > ( 2x + 1 ) , ( 4 - y ) \(\inƯ\left(10\right)\in\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\) thỏa mãn \(\left(2x+1\right)\left(4-y\right)=10\)

Đến đây em lập bảng xét 8 TH ( 2x + 1 ) , ( 4 - y ) \(\in\left\{\left(-10;-1\right);\left(-1;-10\right);\left(-5;-2\right);\left(-2;-5\right);\left(1;10\right);\left(10;1\right);\left(2;5\right);\left(5;2\right)\right\}\)

rồi tìm ra x,y nhé !

b, 2x - 4 + xy - 2y = -3

<=> 2( x - 2 ) + y( x - 2 ) = -3

<=> ( x - 2 ) ( 2 + y ) = -3

Tương tự câu a,

 

 

 

 

Từ đề bài ta có :

\(a+b+c=0< =>\left(a+b+c\right)^2=0< =>a^2+b^2+c^2+2ab+2ac+2bc=0\)

Mà \(a^2+b^2+c^2=1\)  < = > 1 + 2 ( ab + ac + bc ) = 0

< = > 2 ( ab + ac + bc ) = -1 

< = > ab + ac + bc = -1/2

\(< =>\left(ab+ac+bc\right)^2=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2< =>\left(ab\right)^2+\left(ac\right)^2+\left(bc\right)^2+2a^2bc+2ab^2c+2abc^2=\dfrac{1}{4}\)

\(< =>\left(ab\right)^2+\left(ac\right)^2+\left(bc\right)^2+2abc\left(a+b+c\right)=\dfrac{1}{4}\)

\(< =>\left(ab\right)^2+\left(ac\right)^2+\left(bc\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

Lại có từ \(a^2+b^2+c^2=1\)

\(< =>\left(a^2+b^2+c^2\right)^2=1< =>a^4+b^4+c^4+2\left[\left(ab\right)^2+\left(ac\right)^2+\left(bc\right)^2\right]=1\)

\(< =>a^4+b^4+c^4+2.\dfrac{1}{4}=1< =>a^4+b^4+c^4+\dfrac{1}{2}=1< =>a^4+b^4+c^4=1-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\left(đpcm\right)\)

\(A=\dfrac{3}{x-1}\left(x\ne1\right)\)

Để A nguyên <=> \(\dfrac{3}{x-1}\) nguyên hay x - 1 \(\in\) Ư(3)

Lập bảng sau :

x - 1    -3    3   -1   1

x         -2    4    0    2    

Vậy để A nguyên thì \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

\(B=\dfrac{x-2}{x+3}=\dfrac{x+3-5}{x+3}=1-\dfrac{5}{x+3}\left(x\ne-3\right)\)

Đến đây tương tự câu đầu nhé em cho x + 3 thuộc Ư(5) rồi tìm ra x rồi em nhìn vào điều kiện phía trên xem giá trị nào nhận và loại nhé !

\(C=\dfrac{2x+1}{x-3}=\dfrac{2x-6+7}{x-3}=\dfrac{2\left(x-3\right)}{x-3}+\dfrac{7}{x-3}=2+\dfrac{7}{x-3}\left(x\ne3\right)\)

Làm tương tự như các câu trên nhé !

\(D=\dfrac{x^2-1}{x+1}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+1}=x-1\left(x\ne-1\right)\)

D nguyên khi x nguyên và \(x\ne-1\)

Cũng có thể CM bằng cách sử dụng t/c của hằng đẳng thức :

TQ : \(a^n+b^n⋮a+b\) ( a,b là các số nguyên , \(a\ne-b\) , n lẻ )

Ta có : \(38^n+1=38^n+1^n⋮38+1=39\left(đpcm\right)\)