Bài học cùng chủ đề
- Hằng đẳng thức đáng nhớ
- Hằng đẳng thức và hiệu hai bình phương
- Bình phương của một tổng hay một hiệu
- Lập phương của một hiệu
- Lập phương của một tổng
- Tổng và hiệu hai lập phương
- Hằng đẳng thức hiệu hai bình phương
- Bình phương của một tổng hay một hiệu
- Bài tập nâng cao: Ba hằng đẳng thức 1, 2, 3
- Lập phương của một tổng hay một hiệu
- Bài tập nâng cao: Lập phương của một tổng hay một hiệu
- Tổng và hiệu hai lập phương
- Bài tập nâng cao: Tổng và hiệu hai lập phương
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Bình phương của một tổng hay một hiệu SVIP
Với A, B là hai biểu thức bất kì, (A+B)2 =
Với A, B là hai biểu thức bất kì, (A−B)2=
Điền vào chỗ trống để biểu thức sau trở thành bình phương của một hiệu:
49x2− x+p2.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Kết quả của phép tính (21x−0,5)2 là
Biểu thức (x+51)2 bằng
Viết biểu thức 9x2−12x+4 dưới dạng bình phương của một tổng hay hiệu.
Viết biểu thức 16x2+16xy+4y2 dưới dạng bình phương của một tổng hay hiệu.
Kết quả của phép tính 992+2.99.1+12 bằng
Kết quả của phép tính 1132−2.113.13+132 bằng
Bấm chọn vào hạng tử sai ở vế trái sau đó chọn phương án đúng:
x2 - 6xy + 36y2 = (x - 6y)2.
Biểu thức (1+2y)2+(1−2y)2+2(1+2y)(1−2y) bằng
Giá trị của biểu thức x2−10x+25 tại x=105 là
Biểu thức (7x+2y)2+(7x−2y)2−2(49x2−4y2) bằng
Tính giá trị của biểu thức 49x2−70x+25 tại x=71.
Đáp án:
Cho x−y=7. Khi đó giá trị của biểu thức
x2−2xy+y2−5x+5y+6 là
Cho x2+y2=28 và xy=11.
Giá trị của (x−y)2 là
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây