Bài học cùng chủ đề
- Đường trung tuyến của tam giác
- Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- Đường phân giác của tam giác
- Tính chất ba đường phân giác của tam giác
- Tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác
- Bài tập tự luận: sự đồng quy của ba đường trung tuyến
- Tính chất ba đường phân giác trong tam giác
- Bài tập tự luận: sự đồng quy của ba đường phân giác của tam giác
- Phiếu học tập: Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác trong một tam giác
- Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác của tam giác
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Trong tam giác ABC, đoạn thẳng AM nối đỉnh A với trung điểm M của cạnh BC được gọi là đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A hoặc tương ứng với cạnh BC).
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- [âm nhạc]
- Nội dung quan trọng tiếp theo liên quan
- tới tam giác chúng ta sẽ đi tìm hiểu về
- 4 đường thường gặp trong đó đường cao
- đường trung trực thì chúng ta đã tìm
- hiểu rồi hai loại đường còn lại sẽ là
- đường phân giác liên quan tới tia phân
- giác và đường trung tuyến chính là nội
- dung trong bài học ngày hôm nay
- hai nội dung chính trong Bài học này Thứ
- nhất là Khái niệm đường trung tuyến của
- tam giác Từ đó các bạn sẽ xác định các
- tính chất của các đường trung tuyến
- trong tam giác nhé Phần đầu tiên ta sẽ
- đi tìm hiểu thế nào là đường trung tuyến
- của một tam giác trên hình vẽ thầy trò
- tam giác ABC cùng với điểm m được vẽ
- trên giấy kẻ ô vuông Các bạn sẽ xác định
- cho thầy hai đầu mút của đoạn thẳng AM
- có đặc điểm gì nhất
- hãy đầu mút ở đây là đầu mút A và đường
- mút mờ thì chúng ta sẽ xét lần lượt với
- đầu bút A thì đây là một đỉnh của tam
- giác ABC rồi con đầu bút mở Nếu các bạn
- đếm các ô vuông thì 1 2 3 ô này BM cùng
- với ba ô MC cũng ứng với 3 o như vậy
- điểm m chính là trung điểm của cạnh chứa
- hai đỉnh còn lại như vậy đây là đỉnh A
- rồi này hai đỉnh còn lại của tam giác
- ABC là B và C Vậy thì M là trung điểm
- của cạnh chứa hai đỉnh đó và đoạn thẳng
- mà có hai đầu mút có đặc điểm như trên
- sẽ cho ta đường trung tuyến của tam giác
- cụ thể các bạn sẽ đến với phần số 1 hãy
- cho hình vẽ Nhìn thế này tam giác ABC
- với đoạn thẳng AM nối giữa đỉnh A với
- trung điểm M của cạnh BC được gọi là
- đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A
- như vậy đoạn thẳng AM thì được gọi là
- đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A
- này Hoặc là các bạn có thể gọi đường
- trung tuyến tương ứng bên cạnh bên C
- nhất vậy thì muốn là đường trung tuyến
- đó phải là một đoạn thẳng mà thỏa mãn
- hai yếu tố
- đầu mút thứ nhất của đoạn thẳng phải là
- một đỉnh của tam giác bây giờ loại đỉnh
- đó đi thì tam giác còn lại hai đỉnh xét
- trung điểm của cạnh chứa 2 đỉnh còn lại
- thì trung điểm đó chính là đầu mút còn
- lại của đường trung tuyến
- đoạn thẳng AM là đường trung tuyến Vì
- đội mũ thứ nhất là đỉnh A này đầu mút
- thứ hai là trung điểm của cạnh còn lại
- cạnh BC từ khái niệm này các bạn sẽ trả
- lời cho thầy câu hỏi hỏi chấm 2 là đoạn
- thẳng nào sau đây là đường trung tuyến
- của tam giác abc trên hình này
- tam giác ABC với các điểm M N PD thầy có
- các phương án là am DN và CP
- chúng ta cũng xét hai yếu tố yếu tố thứ
- nhất là trung điểm và yếu tố thứ hai là
- đỉnh trong hai A và M thì A là một đỉnh
- này
- M là trung điểm của cạnh chứa hai đỉnh
- còn lại
- nên am chính là đường trung tuyến của
- tam giác ABC vậy Còn với
- dn0 phải là đỉnh của tam giác ABC nên
- cho dù n có là trung điểm của cạnh AC đi
- chăng nữa thì DN cũng không phải là
- trung tuyến của tam giác ABC đã cho
- tương tự như vậy với CP c đã là một đỉnh
- của tam giác ABC rồi nhưng P Không phải
- là trung điểm của cạnh còn lại cạnh AB
- Ở đây các bạn sẽ thấy AB không bằng PB
- lên CP cũng không phải là đường trung
- tuyến của tam giác ABC nhé
- đáp án của hội chấm 2 chúng ta chỉ có am
- là đường trung tuyến Thôi vậy Từ khái
- niệm này chúng ta sẽ đi tìm cách để vẽ
- đường trung tuyến của một tam giác công
- việc vẽ vấn đề rất quan trọng cũng là
- bước đầu tiên khi chúng ta giải các bài
- toán hình học để vẽ được trung tuyến của
- tam giác MNP thầy cho ở trên hình này
- các trung tuyến đó xuất phát từ các đỉnh
- m đỉnh n hoặc đỉnh p rồi Vậy thì đầu mút
- còn lại chính là trung điểm của các cạnh
- MN NP pm vậy bước đầu tiên thầy sẽ lấy
- các điểm hik như trên hình là trung điểm
- của các cạnh MN NP và pm
- bước thứ hai là chúng ta sẽ vẽ các đoạn
- thẳng Nhưng đó là các đoạn thẳng nào H
- là trung điểm của nm thì ta sẽ nối H với
- đỉnh còn lại là đỉnh p p h đoạn thẳng ph
- là đường trung tuyến của tam giác MNP
- tương tự như vậy
- Chính xác My và nk là hai trung tuyến
- còn lại và ta có thể kết luận được trong
- một tam giác ta sẽ có tất cả ba đường
- trung tuyến ứng với ba đỉnh của tam giác
- này
- như vậy trong phần 1 này chúng ta đã tìm
- hiểu thế nào là đường trung tuyến cũng
- như cách vẽ đường trung tuyến của tam
- giác để củng cố các nội dung đó thì thầy
- có câu hỏi chấm 4 đoạn thẳng HK Trong
- hình vẽ này là đường trung tuyến của
- những tam giác nào
- đầu tiên nếu ta coi H là một đỉnh còn K
- là trung điểm thì trên hình đã cho ta K
- là trung điểm của cạnh BC rồi từ dòng
- này ta có thể xác định được tam giác mà
- chứa chung tuyến HK đỉnh là HD hai đỉnh
- còn lại chỉ là B và C Vậy thì tam giác
- cần xác định là tam giác HBC HK là đường
- trung tuyến của tam giác đó tương tự như
- vậy Nếu thầy coi đỉnh là đỉnh cao
- chính xác chính xác định là k thì đầu
- mút còn lại phải là hát trên hình đã cho
- ta hát là trung điểm của AC vậy thì từ K
- này a và c ta có thể suy ra được HK cũng
- là đường trung tuyến của tam giác kac
- câu hỏi này cũng đã kết thúc cho phần 1
- của chúng ta thầy sẽ tổng hợp lại những
- nội dung kiến thức mà các bạn cần ghi
- nhớ về đường trung tuyến của tam giác
- thứ nhất là khái niệm đoạn thẳng nối một
- đỉnh với trung điểm của cạnh chứa hai
- đỉnh còn lại được gọi là đường trung
- tuyến của tam giác và mỗi tam giác thì
- có 3 đường trung tuyến các bạn có thể
- quan sát thêm ở trên hình vẽ minh họa
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây