Bài học cùng chủ đề
- Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
- Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
- Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
- Giải toán bằng cách lập hệ phương trình (phương pháp chung)
- Giải toán bằng cách lập hệ phương trình (bài toán chuyển động)
- Giải toán bằng cách lập hệ phương trình (bài toán năng suất)
- Giải hệ hai phương trình bằng phương pháp thế
- Giải hệ hai phương trình bằng phương pháp cộng đại số
- Giải hệ hai phương trình kết hợp các phương pháp
- Phương pháp chung để giải toán bằng cách lập hệ phương trình
- Bài toán về số lượng hoặc cấu tạo số, mối liên hệ giữa các số
- Bài toán năng suất, làm chung - làm riêng
- Bài toán chuyển động
- Bài toán tỉ số, tỉ số phần trăm
- Bài toán chứa yếu tố hình học
- Phiếu bài tập tuần. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Phiếu bài tập tuần. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Giải hệ hai phương trình bằng phương pháp cộng đại số SVIP
Hệ phương trình ⎩⎨⎧4x+y=234x+3y=1 có bao nhiêu nghiệm?
Hệ phương trình {x−y2=02x+y2=3 có nghiệm duy nhất là
Hệ phương trình {−4x+3y=04x−5y=−8 có nghiệm
Hệ phương trình {3x+2y=62x−2y=14 có nghiệm
Hệ phương trình {4x+3y=0x+3y=9 có nghiệm
Hệ phương trình {4x+3y=6−5x+2y=4 có nghiệm
Hoàn thành khẳng định sau:
Hệ phương trình {−0,5x+0,5y=1−2x+2y=8
Hệ phương trình {0,3x+0,5y=31,5x−2y=1,5 có nghiệm (x0;y0). Tính x0−y0.
Trả lời:
Hệ phương trình {−2x+6y=83x−9y=−12 có vô số nghiệm và nghiệm tổng quát là
Hệ phương trình {5x3+y=22x6−y2=2 có nghiệm
Hệ phương trình {2(x+y)+3(x−y)=4(x+y)+2(x−y)=5 có nghiệm duy nhất (x0;y0). Tính 4x0−2y0.
Trả lời:
Xác định a, b để đồ thị hàm số y=ax+b đi qua hai điểm A(2;−2) và B(−1;3).
Đồ thị của hàm số y=ax+b đi qua hai điểm A(1;−2) và B(−2;−11).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) a=−5. |
|
b) a+b=−2. |
|
c) Để đồ thị hàm số y=ax+b đi qua điểm A(1;−2) thì a+b=−2. |
|
d) Để đồ thị hàm số y=ax+b đi qua điểm B(−2;−11) thì −2a−11=b. |
|
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây