Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập 1 SVIP
Đâu là hình ảnh của nhà văn Trần Đức Tiến?
Tác phẩm nào sau đây không phải của nhà văn Trần Đức Tiến?
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Nhà văn Trần Đức Tiến sinh năm , tại làng Cao Đà, xã Nhân Mỹ, huyện Lí Nhân, tỉnh . Năm , ông chuyển sang công tác ở Hội Văn học nghệ thuật tỉnh .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Chọn số thích hợp điền vào chỗ trống.
Tập truyện "Xóm Bờ Giậu" bao gồm truyện ngắn.
GIỌT SƯƠNG ĐÊM
Ông khách lượn một vòng trên không rồi khép cánh, thận trọng đáp xuống ngọn măng trúc ngoài cùng xóm Bờ Giậu. Ngọn măng khẽ rung rinh. Trời chạng vạng tối, nhưng từ bên trong miệng chiếc bình gốm vỡ lăn lóc dưới chân giậu, vẫn thấy nhấp nháy cặp mắt nhỏ sắc của ai đó. Ông khách lại gần chiếc bình, nhã nhặn lên tiếng:
- Xin chào. Bác làm ơn chỉ giùm tôi một chỗ trọ trong xóm?
Thằn Lằn - còn ai vào đây nữa, người trong bình chính là Thằn Lằn - liếc cái bụng căng tròn có nhiều ngấn của khách, tặc lưỡi:
- Quý vị đến xóm này mà hỏi khách sạn với nhà nghỉ thì thua rồi.
- Tôi chỉ cần một chỗ trọ xoàng xĩnh...
- Xoàng xĩnh cũng chịu. Nhưng nếu không chê, xin mời quý vị vô nhà tôi.
- Nhà bác? Chiếc bình này ạ? - Khách giật mình. - Ôi, tôi sợ các thứ bình, lọ thùng, hộp ấy lắm.
Hai sợi râu khách run run. Đã mấy lần bị bọn trẻ bắt cóc làm đồ chơi, ông bị ám ảnh bởi những cái nhà giam tăm tối, chật hẹp, khó thở kiểu đó.
- Thôi, tôi ngủ tạm dưới vòm trúc kia cũng ổn.
- Ok! - Thằn Lằn giơ ngón chân trước lên. - Vậy ông cứ thoải mái nhé. Nhưng xin ông làm ơn cho tôi biết quý danh để tôi báo với cụ trưởng thôn.
- Bác cứ thưa với cụ tôi là Cánh Cứng, làm nghề buôn.
Thằn Lằn thụt đầu vào, rồi lại nhanh chóng tuồn ra cửa sau, phi đến nhà cụ giáo Cóc:
- Báo cáo cụ. Tối nay xóm ta có nhà buôn Cánh Cứng tới nghỉ trọ.
- Chú vừa bảo gì? Cánh Cứng à? Khụ khụ...
- Vâng. Cụ biết ông ta?
- Không. Làm sao tôi biết được. Có hàng trăm, hàng nghìn họ cánh cứng khác nhau ấy chứ. Bọ Dừa, Bọ Ngà, Cánh Cam, Xiến Tóc, Bổ Củi, Vòi Voi, Bọ Que, Bọ Rùa, Bọ Hung, Niềng Niễng... Anh sống trên cây. Anh đào hang dưới đất. Anh lặn xuống nước sâu. Anh béo tốt nhẵn nhụi. Anh gầy còm mảnh mai. Anh trọc đầu không râu. Anh ria dài như hai sợi ăng-ten vắt vẻo. Anh hiền lành nhút nhát. Anh ngổ ngáo mọc sừng. Quần áo đủ kiểu: nâu sồng có, đen tuyền có, hoa hoét sặc sỡ cũng có,... Cái ông khách mà chú vừa nói không biết thuộc dòng họ nào?
- Ông này béo. Râu ngắn.
- Vậy là Bọ Dừa.
Cụ giáo Cóc thuận miệng ngâm nga:
- Bọ Dưa Bọ Dửa Bọ Dừa
Bọ ăn lá trúc, bọ chừa lá me...
- Cháu thấy ông này có vẻ khoái lá trúc thật. - Thằn Lằn gật gù.
Đêm ấy ông khách - đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai - ngủ lại dưới vòm lá trúc thật. Với ông, ngủ ngoài trời là chuyện thường. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo dài trườn qua chiếc lá rụng. Nửa đêm, xíu chút nữa Bọ Dừa thiếp đi thì sương bắt đầu rơi. Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương. Thật bất ngờ, một giọt sương nhằm trúng cổ ông khách rớt xuống. Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn.
Sáng hôm sau, Thằn Lằn vừa chui ra khỏi bình gốm vỡ, chưa kịp vươn vai tập mấy động tác thể dục, đã thấy ông khách quần áo chỉnh tề đứng chờ.
- Thế nào, quý vị ngon giấc chứ? - Thằn Lằn vui vẻ hỏi.
- Cảm ơn bác. Suốt đêm chẳng chợp được mắt.
- Không không! Ý tôi muốn nói, tuy mất ngủ nhưng tôi lại rất hài lòng. - Bọ Dừa vội đỡ lời. - Tôi phải cảm ơn bác mới đúng.
Rồi ông kể lại cho Thằn Lằn nghe. Chuyện mây, chuyện gió, chuyện Ốc Sên, chuyện Tắc Kè,... May nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông mới sực nhớ quê nhà. Không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế. Bao nhiêu năm biền biệt đi xa, mải làm ăn, ông quên khuấy đi mất.
- Tôi về quê đây bác ạ.
Bọ Dừa khoát ba lô hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn.
Thằn Lằn ngơ ngẩn nhìn theo khách hỏi lâu, rồi lại phi đến nhà cụ giáo Cóc. Chú kể cho cụ nghe chuyện đêm qua Bọ Dừa nhớ quê đến mất ngủ, sáng nay phải sấp ngửa bay về. Nghe xong cụ giáo ho khụ khụ:
- Ấy đấy! Chú thấy chưa. Có khi người ta thức trắng đêm chỉ vì một giọt sương.
(Trần Đức Tiến, in trong Xóm Bờ Giậu, NXB Kim Đồng, 2018)
Chi tiết nào không có trong truyện Giọt sương đêm?
GIỌT SƯƠNG ĐÊM
Ông khách lượn một vòng trên không rồi khép cánh, thận trọng đáp xuống ngọn măng trúc ngoài cùng xóm Bờ Giậu. Ngọn măng khẽ rung rinh. Trời chạng vạng tối, nhưng từ bên trong miệng chiếc bình gốm vỡ lăn lóc dưới chân giậu, vẫn thấy nhấp nháy cặp mắt nhỏ sắc của ai đó. Ông khách lại gần chiếc bình, nhã nhặn lên tiếng:
- Xin chào. Bác làm ơn chỉ giùm tôi một chỗ trọ trong xóm?
Thằn Lằn - còn ai vào đây nữa, người trong bình chính là Thằn Lằn - liếc cái bụng căng tròn có nhiều ngấn của khách, tặc lưỡi:
- Quý vị đến xóm này mà hỏi khách sạn với nhà nghỉ thì thua rồi.
- Tôi chỉ cần một chỗ trọ xoàng xĩnh...
- Xoàng xĩnh cũng chịu. Nhưng nếu không chê, xin mời quý vị vô nhà tôi.
- Nhà bác? Chiếc bình này ạ? - Khách giật mình. - Ôi, tôi sợ các thứ bình, lọ thùng, hộp ấy lắm.
Hai sợi râu khách run run. Đã mấy lần bị bọn trẻ bắt cóc làm đồ chơi, ông bị ám ảnh bởi những cái nhà giam tăm tối, chật hẹp, khó thở kiểu đó.
- Thôi, tôi ngủ tạm dưới vòm trúc kia cũng ổn.
- Ok! - Thằn Lằn giơ ngón chân trước lên. - Vậy ông cứ thoải mái nhé. Nhưng xin ông làm ơn cho tôi biết quý danh để tôi báo với cụ trưởng thôn.
- Bác cứ thưa với cụ tôi là Cánh Cứng, làm nghề buôn.
Thằn Lằn thụt đầu vào, rồi lại nhanh chóng tuồn ra cửa sau, phi đến nhà cụ giáo Cóc:
- Báo cáo cụ. Tối nay xóm ta có nhà buôn Cánh Cứng tới nghỉ trọ.
- Chú vừa bảo gì? Cánh Cứng à? Khụ khụ...
- Vâng. Cụ biết ông ta?
- Không. Làm sao tôi biết được. Có hàng trăm, hàng nghìn họ cánh cứng khác nhau ấy chứ. Bọ Dừa, Bọ Ngà, Cánh Cam, Xiến Tóc, Bổ Củi, Vòi Voi, Bọ Que, Bọ Rùa, Bọ Hung, Niềng Niễng... Anh sống trên cây. Anh đào hang dưới đất. Anh lặn xuống nước sâu. Anh béo tốt nhẵn nhụi. Anh gầy còm mảnh mai. Anh trọc đầu không râu. Anh ria dài như hai sợi ăng-ten vắt vẻo. Anh hiền lành nhút nhát. Anh ngổ ngáo mọc sừng. Quần áo đủ kiểu: nâu sồng có, đen tuyền có, hoa hoét sặc sỡ cũng có,... Cái ông khách mà chú vừa nói không biết thuộc dòng họ nào?
- Ông này béo. Râu ngắn.
- Vậy là Bọ Dừa.
Cụ giáo Cóc thuận miệng ngâm nga:
- Bọ Dưa Bọ Dửa Bọ Dừa
Bọ ăn lá trúc, bọ chừa lá me...
- Cháu thấy ông này có vẻ khoái lá trúc thật. - Thằn Lằn gật gù.
Đêm ấy ông khách - đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai - ngủ lại dưới vòm lá trúc thật. Với ông, ngủ ngoài trời là chuyện thường. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo dài trườn qua chiếc lá rụng. Nửa đêm, xíu chút nữa Bọ Dừa thiếp đi thì sương bắt đầu rơi. Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương. Thật bất ngờ, một giọt sương nhằm trúng cổ ông khách rớt xuống. Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn.
Sáng hôm sau, Thằn Lằn vừa chui ra khỏi bình gốm vỡ, chưa kịp vươn vai tập mấy động tác thể dục, đã thấy ông khách quần áo chỉnh tề đứng chờ.
- Thế nào, quý vị ngon giấc chứ? - Thằn Lằn vui vẻ hỏi.
- Cảm ơn bác. Suốt đêm chẳng chợp được mắt.
- Không không! Ý tôi muốn nói, tuy mất ngủ nhưng tôi lại rất hài lòng. - Bọ Dừa vội đỡ lời. - Tôi phải cảm ơn bác mới đúng.
Rồi ông kể lại cho Thằn Lằn nghe. Chuyện mây, chuyện gió, chuyện Ốc Sên, chuyện Tắc Kè,... May nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông mới sực nhớ quê nhà. Không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế. Bao nhiêu năm biền biệt đi xa, mải làm ăn, ông quên khuấy đi mất.
- Tôi về quê đây bác ạ.
Bọ Dừa khoát ba lô hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn.
Thằn Lằn ngơ ngẩn nhìn theo khách hỏi lâu, rồi lại phi đến nhà cụ giáo Cóc. Chú kể cho cụ nghe chuyện đêm qua Bọ Dừa nhớ quê đến mất ngủ, sáng nay phải sấp ngửa bay về. Nghe xong cụ giáo ho khụ khụ:
- Ấy đấy! Chú thấy chưa. Có khi người ta thức trắng đêm chỉ vì một giọt sương.
(Trần Đức Tiến, in trong Xóm Bờ Giậu, NXB Kim Đồng, 2018)
Nhân vật trung tâm của câu chuyện Giọt sương đêm là ai?
GIỌT SƯƠNG ĐÊM
Ông khách lượn một vòng trên không rồi khép cánh, thận trọng đáp xuống ngọn măng trúc ngoài cùng xóm Bờ Giậu. Ngọn măng khẽ rung rinh. Trời chạng vạng tối, nhưng từ bên trong miệng chiếc bình gốm vỡ lăn lóc dưới chân giậu, vẫn thấy nhấp nháy cặp mắt nhỏ sắc của ai đó. Ông khách lại gần chiếc bình, nhã nhặn lên tiếng:
- Xin chào. Bác làm ơn chỉ giùm tôi một chỗ trọ trong xóm?
Thằn Lằn - còn ai vào đây nữa, người trong bình chính là Thằn Lằn - liếc cái bụng căng tròn có nhiều ngấn của khách, tặc lưỡi:
- Quý vị đến xóm này mà hỏi khách sạn với nhà nghỉ thì thua rồi.
- Tôi chỉ cần một chỗ trọ xoàng xĩnh...
- Xoàng xĩnh cũng chịu. Nhưng nếu không chê, xin mời quý vị vô nhà tôi.
- Nhà bác? Chiếc bình này ạ? - Khách giật mình. - Ôi, tôi sợ các thứ bình, lọ thùng, hộp ấy lắm.
Hai sợi râu khách run run. Đã mấy lần bị bọn trẻ bắt cóc làm đồ chơi, ông bị ám ảnh bởi những cái nhà giam tăm tối, chật hẹp, khó thở kiểu đó.
- Thôi, tôi ngủ tạm dưới vòm trúc kia cũng ổn.
- Ok! - Thằn Lằn giơ ngón chân trước lên. - Vậy ông cứ thoải mái nhé. Nhưng xin ông làm ơn cho tôi biết quý danh để tôi báo với cụ trưởng thôn.
- Bác cứ thưa với cụ tôi là Cánh Cứng, làm nghề buôn.
Thằn Lằn thụt đầu vào, rồi lại nhanh chóng tuồn ra cửa sau, phi đến nhà cụ giáo Cóc:
- Báo cáo cụ. Tối nay xóm ta có nhà buôn Cánh Cứng tới nghỉ trọ.
- Chú vừa bảo gì? Cánh Cứng à? Khụ khụ...
- Vâng. Cụ biết ông ta?
- Không. Làm sao tôi biết được. Có hàng trăm, hàng nghìn họ cánh cứng khác nhau ấy chứ. Bọ Dừa, Bọ Ngà, Cánh Cam, Xiến Tóc, Bổ Củi, Vòi Voi, Bọ Que, Bọ Rùa, Bọ Hung, Niềng Niễng... Anh sống trên cây. Anh đào hang dưới đất. Anh lặn xuống nước sâu. Anh béo tốt nhẵn nhụi. Anh gầy còm mảnh mai. Anh trọc đầu không râu. Anh ria dài như hai sợi ăng-ten vắt vẻo. Anh hiền lành nhút nhát. Anh ngổ ngáo mọc sừng. Quần áo đủ kiểu: nâu sồng có, đen tuyền có, hoa hoét sặc sỡ cũng có,... Cái ông khách mà chú vừa nói không biết thuộc dòng họ nào?
- Ông này béo. Râu ngắn.
- Vậy là Bọ Dừa.
Cụ giáo Cóc thuận miệng ngâm nga:
- Bọ Dưa Bọ Dửa Bọ Dừa
Bọ ăn lá trúc, bọ chừa lá me...
- Cháu thấy ông này có vẻ khoái lá trúc thật. - Thằn Lằn gật gù.
Đêm ấy ông khách - đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai - ngủ lại dưới vòm lá trúc thật. Với ông, ngủ ngoài trời là chuyện thường. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo dài trườn qua chiếc lá rụng. Nửa đêm, xíu chút nữa Bọ Dừa thiếp đi thì sương bắt đầu rơi. Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương. Thật bất ngờ, một giọt sương nhằm trúng cổ ông khách rớt xuống. Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn.
Sáng hôm sau, Thằn Lằn vừa chui ra khỏi bình gốm vỡ, chưa kịp vươn vai tập mấy động tác thể dục, đã thấy ông khách quần áo chỉnh tề đứng chờ.
- Thế nào, quý vị ngon giấc chứ? - Thằn Lằn vui vẻ hỏi.
- Cảm ơn bác. Suốt đêm chẳng chợp được mắt.
- Không không! Ý tôi muốn nói, tuy mất ngủ nhưng tôi lại rất hài lòng. - Bọ Dừa vội đỡ lời. - Tôi phải cảm ơn bác mới đúng.
Rồi ông kể lại cho Thằn Lằn nghe. Chuyện mây, chuyện gió, chuyện Ốc Sên, chuyện Tắc Kè,... May nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông mới sực nhớ quê nhà. Không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế. Bao nhiêu năm biền biệt đi xa, mải làm ăn, ông quên khuấy đi mất.
- Tôi về quê đây bác ạ.
Bọ Dừa khoát ba lô hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn.
Thằn Lằn ngơ ngẩn nhìn theo khách hỏi lâu, rồi lại phi đến nhà cụ giáo Cóc. Chú kể cho cụ nghe chuyện đêm qua Bọ Dừa nhớ quê đến mất ngủ, sáng nay phải sấp ngửa bay về. Nghe xong cụ giáo ho khụ khụ:
- Ấy đấy! Chú thấy chưa. Có khi người ta thức trắng đêm chỉ vì một giọt sương.
(Trần Đức Tiến, in trong Xóm Bờ Giậu, NXB Kim Đồng, 2018)
Nhân vật nào sau đây không trực tiếp tham gia vào câu chuyện Giọt sương đêm?
Chọn từ ngữ thích hơp điền vào chỗ trống.
Tập truyện "Xóm Bờ Giậu" đạt giải .
GIỌT SƯƠNG ĐÊM
Ông khách lượn một vòng trên không rồi khép cánh, thận trọng đáp xuống ngọn măng trúc ngoài cùng xóm Bờ Giậu. Ngọn măng khẽ rung rinh. Trời chạng vạng tối, nhưng từ bên trong miệng chiếc bình gốm vỡ lăn lóc dưới chân giậu, vẫn thấy nhấp nháy cặp mắt nhỏ sắc của ai đó. Ông khách lại gần chiếc bình, nhã nhặn lên tiếng:
- Xin chào. Bác làm ơn chỉ giùm tôi một chỗ trọ trong xóm?
Thằn Lằn - còn ai vào đây nữa, người trong bình chính là Thằn Lằn - liếc cái bụng căng tròn có nhiều ngấn của khách, tặc lưỡi:
- Quý vị đến xóm này mà hỏi khách sạn với nhà nghỉ thì thua rồi.
- Tôi chỉ cần một chỗ trọ xoàng xĩnh...
- Xoàng xĩnh cũng chịu. Nhưng nếu không chê, xin mời quý vị vô nhà tôi.
- Nhà bác? Chiếc bình này ạ? - Khách giật mình. - Ôi, tôi sợ các thứ bình, lọ thùng, hộp ấy lắm.
Hai sợi râu khách run run. Đã mấy lần bị bọn trẻ bắt cóc làm đồ chơi, ông bị ám ảnh bởi những cái nhà giam tăm tối, chật hẹp, khó thở kiểu đó.
- Thôi, tôi ngủ tạm dưới vòm trúc kia cũng ổn.
- Ok! - Thằn Lằn giơ ngón chân trước lên. - Vậy ông cứ thoải mái nhé. Nhưng xin ông làm ơn cho tôi biết quý danh để tôi báo với cụ trưởng thôn.
- Bác cứ thưa với cụ tôi là Cánh Cứng, làm nghề buôn.
Thằn Lằn thụt đầu vào, rồi lại nhanh chóng tuồn ra cửa sau, phi đến nhà cụ giáo Cóc:
- Báo cáo cụ. Tối nay xóm ta có nhà buôn Cánh Cứng tới nghỉ trọ.
- Chú vừa bảo gì? Cánh Cứng à? Khụ khụ...
- Vâng. Cụ biết ông ta?
- Không. Làm sao tôi biết được. Có hàng trăm, hàng nghìn họ cánh cứng khác nhau ấy chứ. Bọ Dừa, Bọ Ngà, Cánh Cam, Xiến Tóc, Bổ Củi, Vòi Voi, Bọ Que, Bọ Rùa, Bọ Hung, Niềng Niễng... Anh sống trên cây. Anh đào hang dưới đất. Anh lặn xuống nước sâu. Anh béo tốt nhẵn nhụi. Anh gầy còm mảnh mai. Anh trọc đầu không râu. Anh ria dài như hai sợi ăng-ten vắt vẻo. Anh hiền lành nhút nhát. Anh ngổ ngáo mọc sừng. Quần áo đủ kiểu: nâu sồng có, đen tuyền có, hoa hoét sặc sỡ cũng có,... Cái ông khách mà chú vừa nói không biết thuộc dòng họ nào?
- Ông này béo. Râu ngắn.
- Vậy là Bọ Dừa.
Cụ giáo Cóc thuận miệng ngâm nga:
- Bọ Dưa Bọ Dửa Bọ Dừa
Bọ ăn lá trúc, bọ chừa lá me...
- Cháu thấy ông này có vẻ khoái lá trúc thật. - Thằn Lằn gật gù.
Đêm ấy ông khách - đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai - ngủ lại dưới vòm lá trúc thật. Với ông, ngủ ngoài trời là chuyện thường. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo dài trườn qua chiếc lá rụng. Nửa đêm, xíu chút nữa Bọ Dừa thiếp đi thì sương bắt đầu rơi. Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương. Thật bất ngờ, một giọt sương nhằm trúng cổ ông khách rớt xuống. Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn.
Sáng hôm sau, Thằn Lằn vừa chui ra khỏi bình gốm vỡ, chưa kịp vươn vai tập mấy động tác thể dục, đã thấy ông khách quần áo chỉnh tề đứng chờ.
- Thế nào, quý vị ngon giấc chứ? - Thằn Lằn vui vẻ hỏi.
- Cảm ơn bác. Suốt đêm chẳng chợp được mắt.
- Không không! Ý tôi muốn nói, tuy mất ngủ nhưng tôi lại rất hài lòng. - Bọ Dừa vội đỡ lời. - Tôi phải cảm ơn bác mới đúng.
Rồi ông kể lại cho Thằn Lằn nghe. Chuyện mây, chuyện gió, chuyện Ốc Sên, chuyện Tắc Kè,... May nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông mới sực nhớ quê nhà. Không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế. Bao nhiêu năm biền biệt đi xa, mải làm ăn, ông quên khuấy đi mất.
- Tôi về quê đây bác ạ.
Bọ Dừa khoát ba lô hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn.
Thằn Lằn ngơ ngẩn nhìn theo khách hỏi lâu, rồi lại phi đến nhà cụ giáo Cóc. Chú kể cho cụ nghe chuyện đêm qua Bọ Dừa nhớ quê đến mất ngủ, sáng nay phải sấp ngửa bay về. Nghe xong cụ giáo ho khụ khụ:
- Ấy đấy! Chú thấy chưa. Có khi người ta thức trắng đêm chỉ vì một giọt sương.
(Trần Đức Tiến, in trong Xóm Bờ Giậu, NXB Kim Đồng, 2018)
Khi tóm tắt văn bản Giọt sương đêm, sự kiện nào sau đây không cần nhắc đến?
GIỌT SƯƠNG ĐÊM
Ông khách lượn một vòng trên không rồi khép cánh, thận trọng đáp xuống ngọn măng trúc ngoài cùng xóm Bờ Giậu. Ngọn măng khẽ rung rinh. Trời chạng vạng tối, nhưng từ bên trong miệng chiếc bình gốm vỡ lăn lóc dưới chân giậu, vẫn thấy nhấp nháy cặp mắt nhỏ sắc của ai đó. Ông khách lại gần chiếc bình, nhã nhặn lên tiếng:
- Xin chào. Bác làm ơn chỉ giùm tôi một chỗ trọ trong xóm?
Thằn Lằn - còn ai vào đây nữa, người trong bình chính là Thằn Lằn - liếc cái bụng căng tròn có nhiều ngấn của khách, tặc lưỡi:
- Quý vị đến xóm này mà hỏi khách sạn với nhà nghỉ thì thua rồi.
- Tôi chỉ cần một chỗ trọ xoàng xĩnh...
- Xoàng xĩnh cũng chịu. Nhưng nếu không chê, xin mời quý vị vô nhà tôi.
- Nhà bác? Chiếc bình này ạ? - Khách giật mình. - Ôi, tôi sợ các thứ bình, lọ thùng, hộp ấy lắm.
Hai sợi râu khách run run. Đã mấy lần bị bọn trẻ bắt cóc làm đồ chơi, ông bị ám ảnh bởi những cái nhà giam tăm tối, chật hẹp, khó thở kiểu đó.
- Thôi, tôi ngủ tạm dưới vòm trúc kia cũng ổn.
- Ok! - Thằn Lằn giơ ngón chân trước lên. - Vậy ông cứ thoải mái nhé. Nhưng xin ông làm ơn cho tôi biết quý danh để tôi báo với cụ trưởng thôn.
- Bác cứ thưa với cụ tôi là Cánh Cứng, làm nghề buôn.
Thằn Lằn thụt đầu vào, rồi lại nhanh chóng tuồn ra cửa sau, phi đến nhà cụ giáo Cóc:
- Báo cáo cụ. Tối nay xóm ta có nhà buôn Cánh Cứng tới nghỉ trọ.
- Chú vừa bảo gì? Cánh Cứng à? Khụ khụ...
- Vâng. Cụ biết ông ta?
- Không. Làm sao tôi biết được. Có hàng trăm, hàng nghìn họ cánh cứng khác nhau ấy chứ. Bọ Dừa, Bọ Ngà, Cánh Cam, Xiến Tóc, Bổ Củi, Vòi Voi, Bọ Que, Bọ Rùa, Bọ Hung, Niềng Niễng... Anh sống trên cây. Anh đào hang dưới đất. Anh lặn xuống nước sâu. Anh béo tốt nhẵn nhụi. Anh gầy còm mảnh mai. Anh trọc đầu không râu. Anh ria dài như hai sợi ăng-ten vắt vẻo. Anh hiền lành nhút nhát. Anh ngổ ngáo mọc sừng. Quần áo đủ kiểu: nâu sồng có, đen tuyền có, hoa hoét sặc sỡ cũng có,... Cái ông khách mà chú vừa nói không biết thuộc dòng họ nào?
- Ông này béo. Râu ngắn.
- Vậy là Bọ Dừa.
Cụ giáo Cóc thuận miệng ngâm nga:
- Bọ Dưa Bọ Dửa Bọ Dừa
Bọ ăn lá trúc, bọ chừa lá me...
- Cháu thấy ông này có vẻ khoái lá trúc thật. - Thằn Lằn gật gù.
Đêm ấy ông khách - đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai - ngủ lại dưới vòm lá trúc thật. Với ông, ngủ ngoài trời là chuyện thường. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo dài trườn qua chiếc lá rụng. Nửa đêm, xíu chút nữa Bọ Dừa thiếp đi thì sương bắt đầu rơi. Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương. Thật bất ngờ, một giọt sương nhằm trúng cổ ông khách rớt xuống. Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn.
Sáng hôm sau, Thằn Lằn vừa chui ra khỏi bình gốm vỡ, chưa kịp vươn vai tập mấy động tác thể dục, đã thấy ông khách quần áo chỉnh tề đứng chờ.
- Thế nào, quý vị ngon giấc chứ? - Thằn Lằn vui vẻ hỏi.
- Cảm ơn bác. Suốt đêm chẳng chợp được mắt.
- Không không! Ý tôi muốn nói, tuy mất ngủ nhưng tôi lại rất hài lòng. - Bọ Dừa vội đỡ lời. - Tôi phải cảm ơn bác mới đúng.
Rồi ông kể lại cho Thằn Lằn nghe. Chuyện mây, chuyện gió, chuyện Ốc Sên, chuyện Tắc Kè,... May nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông mới sực nhớ quê nhà. Không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế. Bao nhiêu năm biền biệt đi xa, mải làm ăn, ông quên khuấy đi mất.
- Tôi về quê đây bác ạ.
Bọ Dừa khoát ba lô hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn.
Thằn Lằn ngơ ngẩn nhìn theo khách hỏi lâu, rồi lại phi đến nhà cụ giáo Cóc. Chú kể cho cụ nghe chuyện đêm qua Bọ Dừa nhớ quê đến mất ngủ, sáng nay phải sấp ngửa bay về. Nghe xong cụ giáo ho khụ khụ:
- Ấy đấy! Chú thấy chưa. Có khi người ta thức trắng đêm chỉ vì một giọt sương.
(Trần Đức Tiến, in trong Xóm Bờ Giậu, NXB Kim Đồng, 2018)
Đoạn văn sau là lời của ai?
Ông khách lượn một vòng trên không rồi khép cánh, thận trọng đáp xuống ngọn măng trúc ngoài cùng xóm Bờ Giậu. Ngọn măng khẽ rung rinh. Trời chạng vạng tối, nhưng từ bên trong miệng chiếc bình gốm vỡ lăn lóc dưới chân giậu, vẫn thấy nhấp nháy cặp mắt nhỏ sắc của ai đó.
(Trích Giọt sương đêm, Trần Đức Tiến)
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây