Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Hãy cầm lấy và đọc
Tương truyền rằng hồi còn trẻ, một lần Thánh Au-gu-xtinh (Augustine) ngồi cô đơn và tĩnh lặng trong vườn, vẳng nghe bên tai giọng nói thầm thì của một em bé: “Hãy cầm lấy và đọc!”. Câu nói ấy lặp đi lặp lại như một điệp khúc. Từ hôm đó, được thúc đẩy bởi một sứ mệnh có tính chất mặc khải, ông đi sâu nghiên cứu triết học, và trở thành nhà tư tưởng hàng đầu của thời trung đại.
Vượt qua tính chất huyền bí của câu chuyện ấy, “Hãy cầm lấy và đọc” trở thành lời mời gọi trân trọng người ta đọc một cuốn sách. “Hãy cầm lấy và đọc” có thể xem là một thông điệp: hãy tiếp xúc trực tiếp với một cuốn sách, hãy tự trải nghiệm mà không bước qua một trung gian nào. Cùng với thức ăn để duy trì sự sống của cơ thể, con người cũng cần thức ăn nuôi dưỡng tinh thần. Đọc là một cách nạp năng lượng cho sự sống tinh thần. Người tuyệt thực, không ăn uống, có thể chết. Người không đọc, không xem, không nghe cũng có thể “chết”, cái chết dần dần, êm ái, không dễ nhận ra.
“Em hãy cầm lấy và đọc”, đó là lời nói tin cậy của thầy giáo khi trao cho học trò một cuốn sách quý. “Con hãy cầm lấy và đọc”, đó là câu nói thân thương của người cha, người mẹ khi đưa cho con món quà có ý nghĩa nhất. “Bạn hãy cầm lấy và đọc”, đó là lời sẻ chia của một người bạn muốn giới thiệu cho ta một cuốn sách hay.
Không phủ nhận vai trò ngày càng tăng của các phương tiện nghe nhìn trong thế giới hiện đại, chúng ta vẫn
Trang giấy và chữ in có sức hấp dẫn và sự kì diệu của nó. Chỉ là giấy và mực mà nó chứa đựng cả thế giới, phơi bày những bí ẩn của thiên nhiên, vũ trụ, xã hội và con người. Đọc sách là đọc thế giới và đọc cả tâm hồn con người. Đọc sách là đọc tha nhân và đọc chính bản thân ta. Nhờ đọc sách mà ta hiểu đời, hiểu người và hiểu
Có những cuốn sách khiến ta thất vọng, hụt hẫng. Nhưng không ít cuốn sách làm ta hạnh phúc, hồi hộp và mê đắm. Đọc một cuốn sách hay như bị cuốn vào một nỗi say mê, một niềm khoái cảm. Hành động đọc là cả một cuộc khám phá và chinh phục. Một nền giáo dục mà không khuyến khích và kích thích công chúng đọc sách là một nền giáo dục phiến diện, có thể sản sinh ra những người nông cạn về tinh thần, “những con người một chiều kích” như Hơ-bớt Mác-kiu-dơ (Herbert Marcuse) đã nói.
Thời nay, với sự xuất hiện của in-tơ-nét và sách điện tử, cách đọc cũng đa dạng: đọc không chỉ là nhìn vào trang giấy và chữ in mà còn là nhìn vào màn hình chiếu sáng. Đó là thành tựu của văn minh nhân loại. Câu nói “Hãy cầm lấy và đọc” có thể chỉ còn ý nghĩa tượng trưng, thay vào đó là “Hãy nhìn vào mà đọc”... Dẫu bằng
Lâu nay, chúng ta thường được nghe báo động về sự sa sút của văn hoá đọc. Giải quyết tình trạng này, cần phải tính đến cả hai phương diện: chủ thể đọc và đối tượng đọc, nghĩa là phải có người ham đọc và có sách hay để đọc, hai điều này tác động qua lại với nhau. Nếu chỉ có những cuốn sách dở thì hiển nhiên người đọc sẽ hờ hững. Ngược lại, nếu người đọc không được chuẩn bị nền tảng văn hoá cần thiết thì dù sách hay bao nhiêu vẫn là vô ích.
[…] Sách sinh ra không phải để được trưng bày, khoe của hay làm dáng. Sách cũng không nên trở thành một cổ vật rêu phong. Sách là để “lần giở trước đèn”.
Tolle et lege. Xin hãy cầm lấy và đọc.
(Theo Huỳnh Như Phương, Hãy cầm lấy và đọc, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2016, tr. 13 -16)
Văn bản thuộc thể loại nào?
Hãy cầm lấy và đọc
Tương truyền rằng hồi còn trẻ, một lần Thánh Au-gu-xtinh (Augustine) ngồi cô đơn và tĩnh lặng trong vườn, vẳng nghe bên tai giọng nói thầm thì của một em bé: “Hãy cầm lấy và đọc!”. Câu nói ấy lặp đi lặp lại như một điệp khúc. Từ hôm đó, được thúc đẩy bởi một sứ mệnh có tính chất mặc khải, ông đi sâu nghiên cứu triết học, và trở thành nhà tư tưởng hàng đầu của thời trung đại.
Vượt qua tính chất huyền bí của câu chuyện ấy, “Hãy cầm lấy và đọc” trở thành lời mời gọi trân trọng người ta đọc một cuốn sách. “Hãy cầm lấy và đọc” có thể xem là một thông điệp: hãy tiếp xúc trực tiếp với một cuốn sách, hãy tự trải nghiệm mà không bước qua một trung gian nào. Cùng với thức ăn để duy trì sự sống của cơ thể, con người cũng cần thức ăn nuôi dưỡng tinh thần. Đọc là một cách nạp năng lượng cho sự sống tinh thần. Người tuyệt thực, không ăn uống, có thể chết. Người không đọc, không xem, không nghe cũng có thể “chết”, cái chết dần dần, êm ái, không dễ nhận ra.
“Em hãy cầm lấy và đọc”, đó là lời nói tin cậy của thầy giáo khi trao cho học trò một cuốn sách quý. “Con hãy cầm lấy và đọc”, đó là câu nói thân thương của người cha, người mẹ khi đưa cho con món quà có ý nghĩa nhất. “Bạn hãy cầm lấy và đọc”, đó là lời sẻ chia của một người bạn muốn giới thiệu cho ta một cuốn sách hay.
Không phủ nhận vai trò ngày càng tăng của các phương tiện nghe nhìn trong thế giới hiện đại, chúng ta vẫn
Trang giấy và chữ in có sức hấp dẫn và sự kì diệu của nó. Chỉ là giấy và mực mà nó chứa đựng cả thế giới, phơi bày những bí ẩn của thiên nhiên, vũ trụ, xã hội và con người. Đọc sách là đọc thế giới và đọc cả tâm hồn con người. Đọc sách là đọc tha nhân và đọc chính bản thân ta. Nhờ đọc sách mà ta hiểu đời, hiểu người và hiểu
Có những cuốn sách khiến ta thất vọng, hụt hẫng. Nhưng không ít cuốn sách làm ta hạnh phúc, hồi hộp và mê đắm. Đọc một cuốn sách hay như bị cuốn vào một nỗi say mê, một niềm khoái cảm. Hành động đọc là cả một cuộc khám phá và chinh phục. Một nền giáo dục mà không khuyến khích và kích thích công chúng đọc sách là một nền giáo dục phiến diện, có thể sản sinh ra những người nông cạn về tinh thần, “những con người một chiều kích” như Hơ-bớt Mác-kiu-dơ (Herbert Marcuse) đã nói.
Thời nay, với sự xuất hiện của in-tơ-nét và sách điện tử, cách đọc cũng đa dạng: đọc không chỉ là nhìn vào trang giấy và chữ in mà còn là nhìn vào màn hình chiếu sáng. Đó là thành tựu của văn minh nhân loại. Câu nói “Hãy cầm lấy và đọc” có thể chỉ còn ý nghĩa tượng trưng, thay vào đó là “Hãy nhìn vào mà đọc”... Dẫu bằng
Lâu nay, chúng ta thường được nghe báo động về sự sa sút của văn hoá đọc. Giải quyết tình trạng này, cần phải tính đến cả hai phương diện: chủ thể đọc và đối tượng đọc, nghĩa là phải có người ham đọc và có sách hay để đọc, hai điều này tác động qua lại với nhau. Nếu chỉ có những cuốn sách dở thì hiển nhiên người đọc sẽ hờ hững. Ngược lại, nếu người đọc không được chuẩn bị nền tảng văn hoá cần thiết thì dù sách hay bao nhiêu vẫn là vô ích.
[…] Sách sinh ra không phải để được trưng bày, khoe của hay làm dáng. Sách cũng không nên trở thành một cổ vật rêu phong. Sách là để “lần giở trước đèn”.
Tolle et lege. Xin hãy cầm lấy và đọc.
(Theo Huỳnh Như Phương, Hãy cầm lấy và đọc, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2016, tr. 13 -16)
Tác giả đã mở đầu văn bản bằng việc
[…] Sách sinh ra không phải để được trưng bày, khoe của hay làm dáng. Sách cũng không nên trở thành một cổ vật rêu phong. Sách là để “lần giở trước đèn”.
Tolle et lege. Xin hãy cầm lấy và đọc.
Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
Không phủ nhận vai trò ngày càng tăng của các phương tiện nghe nhìn trong thế giới hiện đại, chúng ta vẫn
Trang giấy và chữ in có sức hấp dẫn và sự kì diệu của nó. Chỉ là giấy và mực mà nó chứa đựng cả thế giới, phơi bày những bí ẩn của thiên nhiên, vũ trụ, xã hội và con người. Đọc sách là đọc thế giới và đọc cả tâm hồn con người. Đọc sách là đọc tha nhân và đọc chính bản thân ta. Nhờ đọc sách mà ta hiểu đời, hiểu người và hiểu
Có những cuốn sách khiến ta thất vọng, hụt hẫng. Nhưng không ít cuốn sách làm ta hạnh phúc, hồi hộp và mê đắm. Đọc một cuốn sách hay như bị cuốn vào một nỗi say mê, một niềm khoái cảm. Hành động đọc là cả một cuộc khám phá và chinh phục. Một nền giáo dục mà không khuyến khích và kích thích công chúng đọc sách là một nền giáo dục phiến diện, có thể sản sinh ra những người nông cạn về tinh thần, “những con người một chiều kích” như Hơ-bớt Mác-kiu-dơ (Herbert Marcuse) đã nói.
Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
Hãy cầm lấy và đọc
Tương truyền rằng hồi còn trẻ, một lần Thánh Au-gu-xtinh (Augustine) ngồi cô đơn và tĩnh lặng trong vườn, vẳng nghe bên tai giọng nói thầm thì của một em bé: “Hãy cầm lấy và đọc!”. Câu nói ấy lặp đi lặp lại như một điệp khúc. Từ hôm đó, được thúc đẩy bởi một sứ mệnh có tính chất mặc khải, ông đi sâu nghiên cứu triết học, và trở thành nhà tư tưởng hàng đầu của thời trung đại.
Vượt qua tính chất huyền bí của câu chuyện ấy, “Hãy cầm lấy và đọc” trở thành lời mời gọi trân trọng người ta đọc một cuốn sách. “Hãy cầm lấy và đọc” có thể xem là một thông điệp: hãy tiếp xúc trực tiếp với một cuốn sách, hãy tự trải nghiệm mà không bước qua một trung gian nào. Cùng với thức ăn để duy trì sự sống của cơ thể, con người cũng cần thức ăn nuôi dưỡng tinh thần. Đọc là một cách nạp năng lượng cho sự sống tinh thần. Người tuyệt thực, không ăn uống, có thể chết. Người không đọc, không xem, không nghe cũng có thể “chết”, cái chết dần dần, êm ái, không dễ nhận ra.
“Em hãy cầm lấy và đọc”, đó là lời nói tin cậy của thầy giáo khi trao cho học trò một cuốn sách quý. “Con hãy cầm lấy và đọc”, đó là câu nói thân thương của người cha, người mẹ khi đưa cho con món quà có ý nghĩa nhất. “Bạn hãy cầm lấy và đọc”, đó là lời sẻ chia của một người bạn muốn giới thiệu cho ta một cuốn sách hay.
Không phủ nhận vai trò ngày càng tăng của các phương tiện nghe nhìn trong thế giới hiện đại, chúng ta vẫn
Trang giấy và chữ in có sức hấp dẫn và sự kì diệu của nó. Chỉ là giấy và mực mà nó chứa đựng cả thế giới, phơi bày những bí ẩn của thiên nhiên, vũ trụ, xã hội và con người. Đọc sách là đọc thế giới và đọc cả tâm hồn con người. Đọc sách là đọc tha nhân và đọc chính bản thân ta. Nhờ đọc sách mà ta hiểu đời, hiểu người và hiểu
Có những cuốn sách khiến ta thất vọng, hụt hẫng. Nhưng không ít cuốn sách làm ta hạnh phúc, hồi hộp và mê đắm. Đọc một cuốn sách hay như bị cuốn vào một nỗi say mê, một niềm khoái cảm. Hành động đọc là cả một cuộc khám phá và chinh phục. Một nền giáo dục mà không khuyến khích và kích thích công chúng đọc sách là một nền giáo dục phiến diện, có thể sản sinh ra những người nông cạn về tinh thần, “những con người một chiều kích” như Hơ-bớt Mác-kiu-dơ (Herbert Marcuse) đã nói.
Thời nay, với sự xuất hiện của in-tơ-nét và sách điện tử, cách đọc cũng đa dạng: đọc không chỉ là nhìn vào trang giấy và chữ in mà còn là nhìn vào màn hình chiếu sáng. Đó là thành tựu của văn minh nhân loại. Câu nói “Hãy cầm lấy và đọc” có thể chỉ còn ý nghĩa tượng trưng, thay vào đó là “Hãy nhìn vào mà đọc”... Dẫu bằng
Lâu nay, chúng ta thường được nghe báo động về sự sa sút của văn hoá đọc. Giải quyết tình trạng này, cần phải tính đến cả hai phương diện: chủ thể đọc và đối tượng đọc, nghĩa là phải có người ham đọc và có sách hay để đọc, hai điều này tác động qua lại với nhau. Nếu chỉ có những cuốn sách dở thì hiển nhiên người đọc sẽ hờ hững. Ngược lại, nếu người đọc không được chuẩn bị nền tảng văn hoá cần thiết thì dù sách hay bao nhiêu vẫn là vô ích.
[…] Sách sinh ra không phải để được trưng bày, khoe của hay làm dáng. Sách cũng không nên trở thành một cổ vật rêu phong. Sách là để “lần giở trước đèn”.
Tolle et lege. Xin hãy cầm lấy và đọc.
(Theo Huỳnh Như Phương, Hãy cầm lấy và đọc, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2016, tr. 13 -16)
Câu văn nào có chức năng kết nối câu chuyện với vấn đề nghị luận?
Hãy cầm lấy và đọc
Tương truyền rằng hồi còn trẻ, một lần Thánh Au-gu-xtinh (Augustine) ngồi cô đơn và tĩnh lặng trong vườn, vẳng nghe bên tai giọng nói thầm thì của một em bé: “Hãy cầm lấy và đọc!”. Câu nói ấy lặp đi lặp lại như một điệp khúc. Từ hôm đó, được thúc đẩy bởi một sứ mệnh có tính chất mặc khải, ông đi sâu nghiên cứu triết học, và trở thành nhà tư tưởng hàng đầu của thời trung đại.
Vượt qua tính chất huyền bí của câu chuyện ấy, “Hãy cầm lấy và đọc” trở thành lời mời gọi trân trọng người ta đọc một cuốn sách. “Hãy cầm lấy và đọc” có thể xem là một thông điệp: hãy tiếp xúc trực tiếp với một cuốn sách, hãy tự trải nghiệm mà không bước qua một trung gian nào. Cùng với thức ăn để duy trì sự sống của cơ thể, con người cũng cần thức ăn nuôi dưỡng tinh thần. Đọc là một cách nạp năng lượng cho sự sống tinh thần. Người tuyệt thực, không ăn uống, có thể chết. Người không đọc, không xem, không nghe cũng có thể “chết”, cái chết dần dần, êm ái, không dễ nhận ra.
“Em hãy cầm lấy và đọc”, đó là lời nói tin cậy của thầy giáo khi trao cho học trò một cuốn sách quý. “Con hãy cầm lấy và đọc”, đó là câu nói thân thương của người cha, người mẹ khi đưa cho con món quà có ý nghĩa nhất. “Bạn hãy cầm lấy và đọc”, đó là lời sẻ chia của một người bạn muốn giới thiệu cho ta một cuốn sách hay.
Không phủ nhận vai trò ngày càng tăng của các phương tiện nghe nhìn trong thế giới hiện đại, chúng ta vẫn
Trang giấy và chữ in có sức hấp dẫn và sự kì diệu của nó. Chỉ là giấy và mực mà nó chứa đựng cả thế giới, phơi bày những bí ẩn của thiên nhiên, vũ trụ, xã hội và con người. Đọc sách là đọc thế giới và đọc cả tâm hồn con người. Đọc sách là đọc tha nhân và đọc chính bản thân ta. Nhờ đọc sách mà ta hiểu đời, hiểu người và hiểu
Có những cuốn sách khiến ta thất vọng, hụt hẫng. Nhưng không ít cuốn sách làm ta hạnh phúc, hồi hộp và mê đắm. Đọc một cuốn sách hay như bị cuốn vào một nỗi say mê, một niềm khoái cảm. Hành động đọc là cả một cuộc khám phá và chinh phục. Một nền giáo dục mà không khuyến khích và kích thích công chúng đọc sách là một nền giáo dục phiến diện, có thể sản sinh ra những người nông cạn về tinh thần, “những con người một chiều kích” như Hơ-bớt Mác-kiu-dơ (Herbert Marcuse) đã nói.
Thời nay, với sự xuất hiện của in-tơ-nét và sách điện tử, cách đọc cũng đa dạng: đọc không chỉ là nhìn vào trang giấy và chữ in mà còn là nhìn vào màn hình chiếu sáng. Đó là thành tựu của văn minh nhân loại. Câu nói “Hãy cầm lấy và đọc” có thể chỉ còn ý nghĩa tượng trưng, thay vào đó là “Hãy nhìn vào mà đọc”... Dẫu bằng
Lâu nay, chúng ta thường được nghe báo động về sự sa sút của văn hoá đọc. Giải quyết tình trạng này, cần phải tính đến cả hai phương diện: chủ thể đọc và đối tượng đọc, nghĩa là phải có người ham đọc và có sách hay để đọc, hai điều này tác động qua lại với nhau. Nếu chỉ có những cuốn sách dở thì hiển nhiên người đọc sẽ hờ hững. Ngược lại, nếu người đọc không được chuẩn bị nền tảng văn hoá cần thiết thì dù sách hay bao nhiêu vẫn là vô ích.
[…] Sách sinh ra không phải để được trưng bày, khoe của hay làm dáng. Sách cũng không nên trở thành một cổ vật rêu phong. Sách là để “lần giở trước đèn”.
Tolle et lege. Xin hãy cầm lấy và đọc.
(Theo Huỳnh Như Phương, Hãy cầm lấy và đọc, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2016, tr. 13 -16)
Câu văn nào có chức năng lí giải thông điệp "Hãy cầm lấy và đọc"?
Hãy cầm lấy và đọc
Tương truyền rằng hồi còn trẻ, một lần Thánh Au-gu-xtinh (Augustine) ngồi cô đơn và tĩnh lặng trong vườn, vẳng nghe bên tai giọng nói thầm thì của một em bé: “Hãy cầm lấy và đọc!”. Câu nói ấy lặp đi lặp lại như một điệp khúc. Từ hôm đó, được thúc đẩy bởi một sứ mệnh có tính chất mặc khải, ông đi sâu nghiên cứu triết học, và trở thành nhà tư tưởng hàng đầu của thời trung đại.
Vượt qua tính chất huyền bí của câu chuyện ấy, “Hãy cầm lấy và đọc” trở thành lời mời gọi trân trọng người ta đọc một cuốn sách. “Hãy cầm lấy và đọc” có thể xem là một thông điệp: hãy tiếp xúc trực tiếp với một cuốn sách, hãy tự trải nghiệm mà không bước qua một trung gian nào. Cùng với thức ăn để duy trì sự sống của cơ thể, con người cũng cần thức ăn nuôi dưỡng tinh thần. Đọc là một cách nạp năng lượng cho sự sống tinh thần. Người tuyệt thực, không ăn uống, có thể chết. Người không đọc, không xem, không nghe cũng có thể “chết”, cái chết dần dần, êm ái, không dễ nhận ra.
“Em hãy cầm lấy và đọc”, đó là lời nói tin cậy của thầy giáo khi trao cho học trò một cuốn sách quý. “Con hãy cầm lấy và đọc”, đó là câu nói thân thương của người cha, người mẹ khi đưa cho con món quà có ý nghĩa nhất. “Bạn hãy cầm lấy và đọc”, đó là lời sẻ chia của một người bạn muốn giới thiệu cho ta một cuốn sách hay.
Không phủ nhận vai trò ngày càng tăng của các phương tiện nghe nhìn trong thế giới hiện đại, chúng ta vẫn
Trang giấy và chữ in có sức hấp dẫn và sự kì diệu của nó. Chỉ là giấy và mực mà nó chứa đựng cả thế giới, phơi bày những bí ẩn của thiên nhiên, vũ trụ, xã hội và con người. Đọc sách là đọc thế giới và đọc cả tâm hồn con người. Đọc sách là đọc tha nhân và đọc chính bản thân ta. Nhờ đọc sách mà ta hiểu đời, hiểu người và hiểu
Có những cuốn sách khiến ta thất vọng, hụt hẫng. Nhưng không ít cuốn sách làm ta hạnh phúc, hồi hộp và mê đắm. Đọc một cuốn sách hay như bị cuốn vào một nỗi say mê, một niềm khoái cảm. Hành động đọc là cả một cuộc khám phá và chinh phục. Một nền giáo dục mà không khuyến khích và kích thích công chúng đọc sách là một nền giáo dục phiến diện, có thể sản sinh ra những người nông cạn về tinh thần, “những con người một chiều kích” như Hơ-bớt Mác-kiu-dơ (Herbert Marcuse) đã nói.
Thời nay, với sự xuất hiện của in-tơ-nét và sách điện tử, cách đọc cũng đa dạng: đọc không chỉ là nhìn vào trang giấy và chữ in mà còn là nhìn vào màn hình chiếu sáng. Đó là thành tựu của văn minh nhân loại. Câu nói “Hãy cầm lấy và đọc” có thể chỉ còn ý nghĩa tượng trưng, thay vào đó là “Hãy nhìn vào mà đọc”... Dẫu bằng
Lâu nay, chúng ta thường được nghe báo động về sự sa sút của văn hoá đọc. Giải quyết tình trạng này, cần phải tính đến cả hai phương diện: chủ thể đọc và đối tượng đọc, nghĩa là phải có người ham đọc và có sách hay để đọc, hai điều này tác động qua lại với nhau. Nếu chỉ có những cuốn sách dở thì hiển nhiên người đọc sẽ hờ hững. Ngược lại, nếu người đọc không được chuẩn bị nền tảng văn hoá cần thiết thì dù sách hay bao nhiêu vẫn là vô ích.
[…] Sách sinh ra không phải để được trưng bày, khoe của hay làm dáng. Sách cũng không nên trở thành một cổ vật rêu phong. Sách là để “lần giở trước đèn”.
Tolle et lege. Xin hãy cầm lấy và đọc.
(Theo Huỳnh Như Phương, Hãy cầm lấy và đọc, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2016, tr. 13 -16)
Dòng nào nói đúng về thông điệp "Hãy cầm lấy và đọc" trong văn bản? (Chọn 3 đáp án)
Hãy cầm lấy và đọc
Tương truyền rằng hồi còn trẻ, một lần Thánh Au-gu-xtinh (Augustine) ngồi cô đơn và tĩnh lặng trong vườn, vẳng nghe bên tai giọng nói thầm thì của một em bé: “Hãy cầm lấy và đọc!”. Câu nói ấy lặp đi lặp lại như một điệp khúc. Từ hôm đó, được thúc đẩy bởi một sứ mệnh có tính chất mặc khải, ông đi sâu nghiên cứu triết học, và trở thành nhà tư tưởng hàng đầu của thời trung đại.
Vượt qua tính chất huyền bí của câu chuyện ấy, “Hãy cầm lấy và đọc” trở thành lời mời gọi trân trọng người ta đọc một cuốn sách. “Hãy cầm lấy và đọc” có thể xem là một thông điệp: hãy tiếp xúc trực tiếp với một cuốn sách, hãy tự trải nghiệm mà không bước qua một trung gian nào. Cùng với thức ăn để duy trì sự sống của cơ thể, con người cũng cần thức ăn nuôi dưỡng tinh thần. Đọc là một cách nạp năng lượng cho sự sống tinh thần. Người tuyệt thực, không ăn uống, có thể chết. Người không đọc, không xem, không nghe cũng có thể “chết”, cái chết dần dần, êm ái, không dễ nhận ra.
“Em hãy cầm lấy và đọc”, đó là lời nói tin cậy của thầy giáo khi trao cho học trò một cuốn sách quý. “Con hãy cầm lấy và đọc”, đó là câu nói thân thương của người cha, người mẹ khi đưa cho con món quà có ý nghĩa nhất. “Bạn hãy cầm lấy và đọc”, đó là lời sẻ chia của một người bạn muốn giới thiệu cho ta một cuốn sách hay.
Không phủ nhận vai trò ngày càng tăng của các phương tiện nghe nhìn trong thế giới hiện đại, chúng ta vẫn
Trang giấy và chữ in có sức hấp dẫn và sự kì diệu của nó. Chỉ là giấy và mực mà nó chứa đựng cả thế giới, phơi bày những bí ẩn của thiên nhiên, vũ trụ, xã hội và con người. Đọc sách là đọc thế giới và đọc cả tâm hồn con người. Đọc sách là đọc tha nhân và đọc chính bản thân ta. Nhờ đọc sách mà ta hiểu đời, hiểu người và hiểu
Có những cuốn sách khiến ta thất vọng, hụt hẫng. Nhưng không ít cuốn sách làm ta hạnh phúc, hồi hộp và mê đắm. Đọc một cuốn sách hay như bị cuốn vào một nỗi say mê, một niềm khoái cảm. Hành động đọc là cả một cuộc khám phá và chinh phục. Một nền giáo dục mà không khuyến khích và kích thích công chúng đọc sách là một nền giáo dục phiến diện, có thể sản sinh ra những người nông cạn về tinh thần, “những con người một chiều kích” như Hơ-bớt Mác-kiu-dơ (Herbert Marcuse) đã nói.
Thời nay, với sự xuất hiện của in-tơ-nét và sách điện tử, cách đọc cũng đa dạng: đọc không chỉ là nhìn vào trang giấy và chữ in mà còn là nhìn vào màn hình chiếu sáng. Đó là thành tựu của văn minh nhân loại. Câu nói “Hãy cầm lấy và đọc” có thể chỉ còn ý nghĩa tượng trưng, thay vào đó là “Hãy nhìn vào mà đọc”... Dẫu bằng
Lâu nay, chúng ta thường được nghe báo động về sự sa sút của văn hoá đọc. Giải quyết tình trạng này, cần phải tính đến cả hai phương diện: chủ thể đọc và đối tượng đọc, nghĩa là phải có người ham đọc và có sách hay để đọc, hai điều này tác động qua lại với nhau. Nếu chỉ có những cuốn sách dở thì hiển nhiên người đọc sẽ hờ hững. Ngược lại, nếu người đọc không được chuẩn bị nền tảng văn hoá cần thiết thì dù sách hay bao nhiêu vẫn là vô ích.
[…] Sách sinh ra không phải để được trưng bày, khoe của hay làm dáng. Sách cũng không nên trở thành một cổ vật rêu phong. Sách là để “lần giở trước đèn”.
Tolle et lege. Xin hãy cầm lấy và đọc.
(Theo Huỳnh Như Phương, Hãy cầm lấy và đọc, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2016, tr. 13 -16)
Trong văn bản, đọc sách có vai trò gì với tinh thần của mỗi người?
Hãy cầm lấy và đọc
Tương truyền rằng hồi còn trẻ, một lần Thánh Au-gu-xtinh (Augustine) ngồi cô đơn và tĩnh lặng trong vườn, vẳng nghe bên tai giọng nói thầm thì của một em bé: “Hãy cầm lấy và đọc!”. Câu nói ấy lặp đi lặp lại như một điệp khúc. Từ hôm đó, được thúc đẩy bởi một sứ mệnh có tính chất mặc khải, ông đi sâu nghiên cứu triết học, và trở thành nhà tư tưởng hàng đầu của thời trung đại.
Vượt qua tính chất huyền bí của câu chuyện ấy, “Hãy cầm lấy và đọc” trở thành lời mời gọi trân trọng người ta đọc một cuốn sách. “Hãy cầm lấy và đọc” có thể xem là một thông điệp: hãy tiếp xúc trực tiếp với một cuốn sách, hãy tự trải nghiệm mà không bước qua một trung gian nào. Cùng với thức ăn để duy trì sự sống của cơ thể, con người cũng cần thức ăn nuôi dưỡng tinh thần. Đọc là một cách nạp năng lượng cho sự sống tinh thần. Người tuyệt thực, không ăn uống, có thể chết. Người không đọc, không xem, không nghe cũng có thể “chết”, cái chết dần dần, êm ái, không dễ nhận ra.
“Em hãy cầm lấy và đọc”, đó là lời nói tin cậy của thầy giáo khi trao cho học trò một cuốn sách quý. “Con hãy cầm lấy và đọc”, đó là câu nói thân thương của người cha, người mẹ khi đưa cho con món quà có ý nghĩa nhất. “Bạn hãy cầm lấy và đọc”, đó là lời sẻ chia của một người bạn muốn giới thiệu cho ta một cuốn sách hay.
Không phủ nhận vai trò ngày càng tăng của các phương tiện nghe nhìn trong thế giới hiện đại, chúng ta vẫn
Trang giấy và chữ in có sức hấp dẫn và sự kì diệu của nó. Chỉ là giấy và mực mà nó chứa đựng cả thế giới, phơi bày những bí ẩn của thiên nhiên, vũ trụ, xã hội và con người. Đọc sách là đọc thế giới và đọc cả tâm hồn con người. Đọc sách là đọc tha nhân và đọc chính bản thân ta. Nhờ đọc sách mà ta hiểu đời, hiểu người và hiểu
Có những cuốn sách khiến ta thất vọng, hụt hẫng. Nhưng không ít cuốn sách làm ta hạnh phúc, hồi hộp và mê đắm. Đọc một cuốn sách hay như bị cuốn vào một nỗi say mê, một niềm khoái cảm. Hành động đọc là cả một cuộc khám phá và chinh phục. Một nền giáo dục mà không khuyến khích và kích thích công chúng đọc sách là một nền giáo dục phiến diện, có thể sản sinh ra những người nông cạn về tinh thần, “những con người một chiều kích” như Hơ-bớt Mác-kiu-dơ (Herbert Marcuse) đã nói.
Thời nay, với sự xuất hiện của in-tơ-nét và sách điện tử, cách đọc cũng đa dạng: đọc không chỉ là nhìn vào trang giấy và chữ in mà còn là nhìn vào màn hình chiếu sáng. Đó là thành tựu của văn minh nhân loại. Câu nói “Hãy cầm lấy và đọc” có thể chỉ còn ý nghĩa tượng trưng, thay vào đó là “Hãy nhìn vào mà đọc”... Dẫu bằng
Lâu nay, chúng ta thường được nghe báo động về sự sa sút của văn hoá đọc. Giải quyết tình trạng này, cần phải tính đến cả hai phương diện: chủ thể đọc và đối tượng đọc, nghĩa là phải có người ham đọc và có sách hay để đọc, hai điều này tác động qua lại với nhau. Nếu chỉ có những cuốn sách dở thì hiển nhiên người đọc sẽ hờ hững. Ngược lại, nếu người đọc không được chuẩn bị nền tảng văn hoá cần thiết thì dù sách hay bao nhiêu vẫn là vô ích.
[…] Sách sinh ra không phải để được trưng bày, khoe của hay làm dáng. Sách cũng không nên trở thành một cổ vật rêu phong. Sách là để “lần giở trước đèn”.
Tolle et lege. Xin hãy cầm lấy và đọc.
(Theo Huỳnh Như Phương, Hãy cầm lấy và đọc, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2016, tr. 13 -16)
Trong cách nêu vai trò của việc đọc sách với tinh thần của mỗi người, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
“Em hãy cầm lấy và đọc”, đó là lời nói tin cậy của thầy giáo khi trao cho học trò một cuốn sách quý. “Con hãy cầm lấy và đọc”, đó là câu nói thân thương của người cha, người mẹ khi đưa cho con món quà có ý nghĩa nhất. “Bạn hãy cầm lấy và đọc”, đó là lời sẻ chia của một người bạn muốn giới thiệu cho ta một cuốn sách hay.
Biện pháp tu từ nổi bật trong đoạn văn trên là gì?
“Em hãy cầm lấy và đọc”, đó là lời nói tin cậy của thầy giáo khi trao cho học trò một cuốn sách quý. “Con hãy cầm lấy và đọc”, đó là câu nói thân thương của người cha, người mẹ khi đưa cho con món quà có ý nghĩa nhất. “Bạn hãy cầm lấy và đọc”, đó là lời sẻ chia của một người bạn muốn giới thiệu cho ta một cuốn sách hay.
Biện pháp điệp cấu trúc trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
Hãy cầm lấy và đọc
Tương truyền rằng hồi còn trẻ, một lần Thánh Au-gu-xtinh (Augustine) ngồi cô đơn và tĩnh lặng trong vườn, vẳng nghe bên tai giọng nói thầm thì của một em bé: “Hãy cầm lấy và đọc!”. Câu nói ấy lặp đi lặp lại như một điệp khúc. Từ hôm đó, được thúc đẩy bởi một sứ mệnh có tính chất mặc khải, ông đi sâu nghiên cứu triết học, và trở thành nhà tư tưởng hàng đầu của thời trung đại.
Vượt qua tính chất huyền bí của câu chuyện ấy, “Hãy cầm lấy và đọc” trở thành lời mời gọi trân trọng người ta đọc một cuốn sách. “Hãy cầm lấy và đọc” có thể xem là một thông điệp: hãy tiếp xúc trực tiếp với một cuốn sách, hãy tự trải nghiệm mà không bước qua một trung gian nào. Cùng với thức ăn để duy trì sự sống của cơ thể, con người cũng cần thức ăn nuôi dưỡng tinh thần. Đọc là một cách nạp năng lượng cho sự sống tinh thần. Người tuyệt thực, không ăn uống, có thể chết. Người không đọc, không xem, không nghe cũng có thể “chết”, cái chết dần dần, êm ái, không dễ nhận ra.
“Em hãy cầm lấy và đọc”, đó là lời nói tin cậy của thầy giáo khi trao cho học trò một cuốn sách quý. “Con hãy cầm lấy và đọc”, đó là câu nói thân thương của người cha, người mẹ khi đưa cho con món quà có ý nghĩa nhất. “Bạn hãy cầm lấy và đọc”, đó là lời sẻ chia của một người bạn muốn giới thiệu cho ta một cuốn sách hay.
Không phủ nhận vai trò ngày càng tăng của các phương tiện nghe nhìn trong thế giới hiện đại, chúng ta vẫn
Trang giấy và chữ in có sức hấp dẫn và sự kì diệu của nó. Chỉ là giấy và mực mà nó chứa đựng cả thế giới, phơi bày những bí ẩn của thiên nhiên, vũ trụ, xã hội và con người. Đọc sách là đọc thế giới và đọc cả tâm hồn con người. Đọc sách là đọc tha nhân và đọc chính bản thân ta. Nhờ đọc sách mà ta hiểu đời, hiểu người và hiểu
Có những cuốn sách khiến ta thất vọng, hụt hẫng. Nhưng không ít cuốn sách làm ta hạnh phúc, hồi hộp và mê đắm. Đọc một cuốn sách hay như bị cuốn vào một nỗi say mê, một niềm khoái cảm. Hành động đọc là cả một cuộc khám phá và chinh phục. Một nền giáo dục mà không khuyến khích và kích thích công chúng đọc sách là một nền giáo dục phiến diện, có thể sản sinh ra những người nông cạn về tinh thần, “những con người một chiều kích” như Hơ-bớt Mác-kiu-dơ (Herbert Marcuse) đã nói.
Thời nay, với sự xuất hiện của in-tơ-nét và sách điện tử, cách đọc cũng đa dạng: đọc không chỉ là nhìn vào trang giấy và chữ in mà còn là nhìn vào màn hình chiếu sáng. Đó là thành tựu của văn minh nhân loại. Câu nói “Hãy cầm lấy và đọc” có thể chỉ còn ý nghĩa tượng trưng, thay vào đó là “Hãy nhìn vào mà đọc”... Dẫu bằng
Lâu nay, chúng ta thường được nghe báo động về sự sa sút của văn hoá đọc. Giải quyết tình trạng này, cần phải tính đến cả hai phương diện: chủ thể đọc và đối tượng đọc, nghĩa là phải có người ham đọc và có sách hay để đọc, hai điều này tác động qua lại với nhau. Nếu chỉ có những cuốn sách dở thì hiển nhiên người đọc sẽ hờ hững. Ngược lại, nếu người đọc không được chuẩn bị nền tảng văn hoá cần thiết thì dù sách hay bao nhiêu vẫn là vô ích.
[…] Sách sinh ra không phải để được trưng bày, khoe của hay làm dáng. Sách cũng không nên trở thành một cổ vật rêu phong. Sách là để “lần giở trước đèn”.
Tolle et lege. Xin hãy cầm lấy và đọc.
(Theo Huỳnh Như Phương, Hãy cầm lấy và đọc, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2016, tr. 13 -16)
Trong văn bản, tác giả đã đưa ra mấy phương diện để giúp khắc phục sự sa sút của văn hóa đọc?
Hãy cầm lấy và đọc
Tương truyền rằng hồi còn trẻ, một lần Thánh Au-gu-xtinh (Augustine) ngồi cô đơn và tĩnh lặng trong vườn, vẳng nghe bên tai giọng nói thầm thì của một em bé: “Hãy cầm lấy và đọc!”. Câu nói ấy lặp đi lặp lại như một điệp khúc. Từ hôm đó, được thúc đẩy bởi một sứ mệnh có tính chất mặc khải, ông đi sâu nghiên cứu triết học, và trở thành nhà tư tưởng hàng đầu của thời trung đại.
Vượt qua tính chất huyền bí của câu chuyện ấy, “Hãy cầm lấy và đọc” trở thành lời mời gọi trân trọng người ta đọc một cuốn sách. “Hãy cầm lấy và đọc” có thể xem là một thông điệp: hãy tiếp xúc trực tiếp với một cuốn sách, hãy tự trải nghiệm mà không bước qua một trung gian nào. Cùng với thức ăn để duy trì sự sống của cơ thể, con người cũng cần thức ăn nuôi dưỡng tinh thần. Đọc là một cách nạp năng lượng cho sự sống tinh thần. Người tuyệt thực, không ăn uống, có thể chết. Người không đọc, không xem, không nghe cũng có thể “chết”, cái chết dần dần, êm ái, không dễ nhận ra.
“Em hãy cầm lấy và đọc”, đó là lời nói tin cậy của thầy giáo khi trao cho học trò một cuốn sách quý. “Con hãy cầm lấy và đọc”, đó là câu nói thân thương của người cha, người mẹ khi đưa cho con món quà có ý nghĩa nhất. “Bạn hãy cầm lấy và đọc”, đó là lời sẻ chia của một người bạn muốn giới thiệu cho ta một cuốn sách hay.
Không phủ nhận vai trò ngày càng tăng của các phương tiện nghe nhìn trong thế giới hiện đại, chúng ta vẫn
Trang giấy và chữ in có sức hấp dẫn và sự kì diệu của nó. Chỉ là giấy và mực mà nó chứa đựng cả thế giới, phơi bày những bí ẩn của thiên nhiên, vũ trụ, xã hội và con người. Đọc sách là đọc thế giới và đọc cả tâm hồn con người. Đọc sách là đọc tha nhân và đọc chính bản thân ta. Nhờ đọc sách mà ta hiểu đời, hiểu người và hiểu
Có những cuốn sách khiến ta thất vọng, hụt hẫng. Nhưng không ít cuốn sách làm ta hạnh phúc, hồi hộp và mê đắm. Đọc một cuốn sách hay như bị cuốn vào một nỗi say mê, một niềm khoái cảm. Hành động đọc là cả một cuộc khám phá và chinh phục. Một nền giáo dục mà không khuyến khích và kích thích công chúng đọc sách là một nền giáo dục phiến diện, có thể sản sinh ra những người nông cạn về tinh thần, “những con người một chiều kích” như Hơ-bớt Mác-kiu-dơ (Herbert Marcuse) đã nói.
Thời nay, với sự xuất hiện của in-tơ-nét và sách điện tử, cách đọc cũng đa dạng: đọc không chỉ là nhìn vào trang giấy và chữ in mà còn là nhìn vào màn hình chiếu sáng. Đó là thành tựu của văn minh nhân loại. Câu nói “Hãy cầm lấy và đọc” có thể chỉ còn ý nghĩa tượng trưng, thay vào đó là “Hãy nhìn vào mà đọc”... Dẫu bằng
Lâu nay, chúng ta thường được nghe báo động về sự sa sút của văn hoá đọc. Giải quyết tình trạng này, cần phải tính đến cả hai phương diện: chủ thể đọc và đối tượng đọc, nghĩa là phải có người ham đọc và có sách hay để đọc, hai điều này tác động qua lại với nhau. Nếu chỉ có những cuốn sách dở thì hiển nhiên người đọc sẽ hờ hững. Ngược lại, nếu người đọc không được chuẩn bị nền tảng văn hoá cần thiết thì dù sách hay bao nhiêu vẫn là vô ích.
[…] Sách sinh ra không phải để được trưng bày, khoe của hay làm dáng. Sách cũng không nên trở thành một cổ vật rêu phong. Sách là để “lần giở trước đèn”.
Tolle et lege. Xin hãy cầm lấy và đọc.
(Theo Huỳnh Như Phương, Hãy cầm lấy và đọc, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2016, tr. 13 -16)
Theo tác giả, cần có những điều kiện gì để giải quyết tình trạng sa sút của văn hóa đọc hiện nay?
Hãy cầm lấy và đọc
Tương truyền rằng hồi còn trẻ, một lần Thánh Au-gu-xtinh (Augustine) ngồi cô đơn và tĩnh lặng trong vườn, vẳng nghe bên tai giọng nói thầm thì của một em bé: “Hãy cầm lấy và đọc!”. Câu nói ấy lặp đi lặp lại như một điệp khúc. Từ hôm đó, được thúc đẩy bởi một sứ mệnh có tính chất mặc khải, ông đi sâu nghiên cứu triết học, và trở thành nhà tư tưởng hàng đầu của thời trung đại.
Vượt qua tính chất huyền bí của câu chuyện ấy, “Hãy cầm lấy và đọc” trở thành lời mời gọi trân trọng người ta đọc một cuốn sách. “Hãy cầm lấy và đọc” có thể xem là một thông điệp: hãy tiếp xúc trực tiếp với một cuốn sách, hãy tự trải nghiệm mà không bước qua một trung gian nào. Cùng với thức ăn để duy trì sự sống của cơ thể, con người cũng cần thức ăn nuôi dưỡng tinh thần. Đọc là một cách nạp năng lượng cho sự sống tinh thần. Người tuyệt thực, không ăn uống, có thể chết. Người không đọc, không xem, không nghe cũng có thể “chết”, cái chết dần dần, êm ái, không dễ nhận ra.
“Em hãy cầm lấy và đọc”, đó là lời nói tin cậy của thầy giáo khi trao cho học trò một cuốn sách quý. “Con hãy cầm lấy và đọc”, đó là câu nói thân thương của người cha, người mẹ khi đưa cho con món quà có ý nghĩa nhất. “Bạn hãy cầm lấy và đọc”, đó là lời sẻ chia của một người bạn muốn giới thiệu cho ta một cuốn sách hay.
Không phủ nhận vai trò ngày càng tăng của các phương tiện nghe nhìn trong thế giới hiện đại, chúng ta vẫn
Trang giấy và chữ in có sức hấp dẫn và sự kì diệu của nó. Chỉ là giấy và mực mà nó chứa đựng cả thế giới, phơi bày những bí ẩn của thiên nhiên, vũ trụ, xã hội và con người. Đọc sách là đọc thế giới và đọc cả tâm hồn con người. Đọc sách là đọc tha nhân và đọc chính bản thân ta. Nhờ đọc sách mà ta hiểu đời, hiểu người và hiểu
Có những cuốn sách khiến ta thất vọng, hụt hẫng. Nhưng không ít cuốn sách làm ta hạnh phúc, hồi hộp và mê đắm. Đọc một cuốn sách hay như bị cuốn vào một nỗi say mê, một niềm khoái cảm. Hành động đọc là cả một cuộc khám phá và chinh phục. Một nền giáo dục mà không khuyến khích và kích thích công chúng đọc sách là một nền giáo dục phiến diện, có thể sản sinh ra những người nông cạn về tinh thần, “những con người một chiều kích” như Hơ-bớt Mác-kiu-dơ (Herbert Marcuse) đã nói.
Thời nay, với sự xuất hiện của in-tơ-nét và sách điện tử, cách đọc cũng đa dạng: đọc không chỉ là nhìn vào trang giấy và chữ in mà còn là nhìn vào màn hình chiếu sáng. Đó là thành tựu của văn minh nhân loại. Câu nói “Hãy cầm lấy và đọc” có thể chỉ còn ý nghĩa tượng trưng, thay vào đó là “Hãy nhìn vào mà đọc”... Dẫu bằng
Lâu nay, chúng ta thường được nghe báo động về sự sa sút của văn hoá đọc. Giải quyết tình trạng này, cần phải tính đến cả hai phương diện: chủ thể đọc và đối tượng đọc, nghĩa là phải có người ham đọc và có sách hay để đọc, hai điều này tác động qua lại với nhau. Nếu chỉ có những cuốn sách dở thì hiển nhiên người đọc sẽ hờ hững. Ngược lại, nếu người đọc không được chuẩn bị nền tảng văn hoá cần thiết thì dù sách hay bao nhiêu vẫn là vô ích.
[…] Sách sinh ra không phải để được trưng bày, khoe của hay làm dáng. Sách cũng không nên trở thành một cổ vật rêu phong. Sách là để “lần giở trước đèn”.
Tolle et lege. Xin hãy cầm lấy và đọc.
(Theo Huỳnh Như Phương, Hãy cầm lấy và đọc, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2016, tr. 13 -16)
Cụm từ “Tolle et lege” khi dịch ra tiếng Việt có nghĩa là gì?
Hãy cầm lấy và đọc
Tương truyền rằng hồi còn trẻ, một lần Thánh Au-gu-xtinh (Augustine) ngồi cô đơn và tĩnh lặng trong vườn, vẳng nghe bên tai giọng nói thầm thì của một em bé: “Hãy cầm lấy và đọc!”. Câu nói ấy lặp đi lặp lại như một điệp khúc. Từ hôm đó, được thúc đẩy bởi một sứ mệnh có tính chất mặc khải, ông đi sâu nghiên cứu triết học, và trở thành nhà tư tưởng hàng đầu của thời trung đại.
Vượt qua tính chất huyền bí của câu chuyện ấy, “Hãy cầm lấy và đọc” trở thành lời mời gọi trân trọng người ta đọc một cuốn sách. “Hãy cầm lấy và đọc” có thể xem là một thông điệp: hãy tiếp xúc trực tiếp với một cuốn sách, hãy tự trải nghiệm mà không bước qua một trung gian nào. Cùng với thức ăn để duy trì sự sống của cơ thể, con người cũng cần thức ăn nuôi dưỡng tinh thần. Đọc là một cách nạp năng lượng cho sự sống tinh thần. Người tuyệt thực, không ăn uống, có thể chết. Người không đọc, không xem, không nghe cũng có thể “chết”, cái chết dần dần, êm ái, không dễ nhận ra.
“Em hãy cầm lấy và đọc”, đó là lời nói tin cậy của thầy giáo khi trao cho học trò một cuốn sách quý. “Con hãy cầm lấy và đọc”, đó là câu nói thân thương của người cha, người mẹ khi đưa cho con món quà có ý nghĩa nhất. “Bạn hãy cầm lấy và đọc”, đó là lời sẻ chia của một người bạn muốn giới thiệu cho ta một cuốn sách hay.
Không phủ nhận vai trò ngày càng tăng của các phương tiện nghe nhìn trong thế giới hiện đại, chúng ta vẫn
Trang giấy và chữ in có sức hấp dẫn và sự kì diệu của nó. Chỉ là giấy và mực mà nó chứa đựng cả thế giới, phơi bày những bí ẩn của thiên nhiên, vũ trụ, xã hội và con người. Đọc sách là đọc thế giới và đọc cả tâm hồn con người. Đọc sách là đọc tha nhân và đọc chính bản thân ta. Nhờ đọc sách mà ta hiểu đời, hiểu người và hiểu
Có những cuốn sách khiến ta thất vọng, hụt hẫng. Nhưng không ít cuốn sách làm ta hạnh phúc, hồi hộp và mê đắm. Đọc một cuốn sách hay như bị cuốn vào một nỗi say mê, một niềm khoái cảm. Hành động đọc là cả một cuộc khám phá và chinh phục. Một nền giáo dục mà không khuyến khích và kích thích công chúng đọc sách là một nền giáo dục phiến diện, có thể sản sinh ra những người nông cạn về tinh thần, “những con người một chiều kích” như Hơ-bớt Mác-kiu-dơ (Herbert Marcuse) đã nói.
Thời nay, với sự xuất hiện của in-tơ-nét và sách điện tử, cách đọc cũng đa dạng: đọc không chỉ là nhìn vào trang giấy và chữ in mà còn là nhìn vào màn hình chiếu sáng. Đó là thành tựu của văn minh nhân loại. Câu nói “Hãy cầm lấy và đọc” có thể chỉ còn ý nghĩa tượng trưng, thay vào đó là “Hãy nhìn vào mà đọc”... Dẫu bằng
Lâu nay, chúng ta thường được nghe báo động về sự sa sút của văn hoá đọc. Giải quyết tình trạng này, cần phải tính đến cả hai phương diện: chủ thể đọc và đối tượng đọc, nghĩa là phải có người ham đọc và có sách hay để đọc, hai điều này tác động qua lại với nhau. Nếu chỉ có những cuốn sách dở thì hiển nhiên người đọc sẽ hờ hững. Ngược lại, nếu người đọc không được chuẩn bị nền tảng văn hoá cần thiết thì dù sách hay bao nhiêu vẫn là vô ích.
[…] Sách sinh ra không phải để được trưng bày, khoe của hay làm dáng. Sách cũng không nên trở thành một cổ vật rêu phong. Sách là để “lần giở trước đèn”.
Tolle et lege. Xin hãy cầm lấy và đọc.
(Theo Huỳnh Như Phương, Hãy cầm lấy và đọc, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2016, tr. 13 -16)
Điền vào chỗ trống.
Bài viết thể hiện của tác giả về nhu cầu và của việc đọc sách đối với con người, cách chọn sách, cách đọc, biện pháp sự xuống cấp của văn hóa đọc,…
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Hãy cầm lấy và đọc
Tương truyền rằng hồi còn trẻ, một lần Thánh Au-gu-xtinh (Augustine) ngồi cô đơn và tĩnh lặng trong vườn, vẳng nghe bên tai giọng nói thầm thì của một em bé: “Hãy cầm lấy và đọc!”. Câu nói ấy lặp đi lặp lại như một điệp khúc. Từ hôm đó, được thúc đẩy bởi một sứ mệnh có tính chất mặc khải, ông đi sâu nghiên cứu triết học, và trở thành nhà tư tưởng hàng đầu của thời trung đại.
Vượt qua tính chất huyền bí của câu chuyện ấy, “Hãy cầm lấy và đọc” trở thành lời mời gọi trân trọng người ta đọc một cuốn sách. “Hãy cầm lấy và đọc” có thể xem là một thông điệp: hãy tiếp xúc trực tiếp với một cuốn sách, hãy tự trải nghiệm mà không bước qua một trung gian nào. Cùng với thức ăn để duy trì sự sống của cơ thể, con người cũng cần thức ăn nuôi dưỡng tinh thần. Đọc là một cách nạp năng lượng cho sự sống tinh thần. Người tuyệt thực, không ăn uống, có thể chết. Người không đọc, không xem, không nghe cũng có thể “chết”, cái chết dần dần, êm ái, không dễ nhận ra.
“Em hãy cầm lấy và đọc”, đó là lời nói tin cậy của thầy giáo khi trao cho học trò một cuốn sách quý. “Con hãy cầm lấy và đọc”, đó là câu nói thân thương của người cha, người mẹ khi đưa cho con món quà có ý nghĩa nhất. “Bạn hãy cầm lấy và đọc”, đó là lời sẻ chia của một người bạn muốn giới thiệu cho ta một cuốn sách hay.
Không phủ nhận vai trò ngày càng tăng của các phương tiện nghe nhìn trong thế giới hiện đại, chúng ta vẫn
Trang giấy và chữ in có sức hấp dẫn và sự kì diệu của nó. Chỉ là giấy và mực mà nó chứa đựng cả thế giới, phơi bày những bí ẩn của thiên nhiên, vũ trụ, xã hội và con người. Đọc sách là đọc thế giới và đọc cả tâm hồn con người. Đọc sách là đọc tha nhân và đọc chính bản thân ta. Nhờ đọc sách mà ta hiểu đời, hiểu người và hiểu
Có những cuốn sách khiến ta thất vọng, hụt hẫng. Nhưng không ít cuốn sách làm ta hạnh phúc, hồi hộp và mê đắm. Đọc một cuốn sách hay như bị cuốn vào một nỗi say mê, một niềm khoái cảm. Hành động đọc là cả một cuộc khám phá và chinh phục. Một nền giáo dục mà không khuyến khích và kích thích công chúng đọc sách là một nền giáo dục phiến diện, có thể sản sinh ra những người nông cạn về tinh thần, “những con người một chiều kích” như Hơ-bớt Mác-kiu-dơ (Herbert Marcuse) đã nói.
Thời nay, với sự xuất hiện của in-tơ-nét và sách điện tử, cách đọc cũng đa dạng: đọc không chỉ là nhìn vào trang giấy và chữ in mà còn là nhìn vào màn hình chiếu sáng. Đó là thành tựu của văn minh nhân loại. Câu nói “Hãy cầm lấy và đọc” có thể chỉ còn ý nghĩa tượng trưng, thay vào đó là “Hãy nhìn vào mà đọc”... Dẫu bằng
Lâu nay, chúng ta thường được nghe báo động về sự sa sút của văn hoá đọc. Giải quyết tình trạng này, cần phải tính đến cả hai phương diện: chủ thể đọc và đối tượng đọc, nghĩa là phải có người ham đọc và có sách hay để đọc, hai điều này tác động qua lại với nhau. Nếu chỉ có những cuốn sách dở thì hiển nhiên người đọc sẽ hờ hững. Ngược lại, nếu người đọc không được chuẩn bị nền tảng văn hoá cần thiết thì dù sách hay bao nhiêu vẫn là vô ích.
[…] Sách sinh ra không phải để được trưng bày, khoe của hay làm dáng. Sách cũng không nên trở thành một cổ vật rêu phong. Sách là để “lần giở trước đèn”.
Tolle et lege. Xin hãy cầm lấy và đọc.
(Theo Huỳnh Như Phương, Hãy cầm lấy và đọc, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2016, tr. 13 -16)
Tác giả đã dùng lí lẽ nào để khẳng định trong thế giới hiện đại, khi các phương tiện nghe nhìn phát triển không ngừng, con người vẫn cần phải đọc sách?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây