Bài học cùng chủ đề
- Mở đầu về đường tròn
- Đường tròn
- Tính đối xứng của đường tròn
- Dây và đường kính của đường tròn
- Xác định vị trí tương đối của điểm với đường tròn
- So sánh độ dài đoạn thẳng
- Đường tròn và tính đối xứng của đường tròn
- Chứng minh các điểm cùng thuộc một đường tròn
- Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
So sánh độ dài đoạn thẳng SVIP
Cho tam giác nhọn ABC. Đường tròn tâm O đường kính BC cắt các cạnh AB và AC lần lượt tại M và N. So sánh:
MN BC.
Trong hình vẽ trên, so sánh độ dài các đoạn thẳng OC, PQ với AB ta có
Bạn Mai căng ba đoạn chỉ AB, CD, FE có độ dài lần lượt là 16 cm, 14 cm và 20 cm trên một khung thêu hình tròn bán kính 10 cm. Trong ba dây trên, dây nào đi qua tâm của đường tròn?
Cho đường tròn (O) có các dây AB, CD, FE. Cho biết AB và CD đi qua tâm I, FE không đi qua I. Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho đường tròn đường kính BC. Với điểm A bất kì (khác B và C) nằm trên đường tròn, ta đều có
Tứ giác lồi ABCD có BAC=BDC=90∘.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) A nằm trên và D nằm ngoài đường tròn đường kính BC. |
|
b) AD<BC. |
|
c) Bốn điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đường tròn. |
|
d) AD=21BC. |
|
Cho đường tròn tâm O bán kính R=5 cm, dây AB=8 cm. Gọi I là điểm trên dây AB sao cho AI=1 cm. Kẻ dây CD qua điểm I và vuông góc với dây AB tại I. Bán kính của đường tròn vuông góc với AB tại H, vuông góc với CD tại K.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) IH=4 cm. |
|
b) OH<OK. |
|
c) AB=CD. |
|
d) HA=3 cm. |
|
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây