BÀI 6: Có 3 khối kim loại đồng, sắt, nhôm hình dáng giống hệt nhau dạng
hình hộp chữ nhật kích thước 3cm.4cm.5cm được đặt trên mặt bàn nằm
ngang. Diện tích tiếp xúc của khối A với mặt bàn là 3cm.4cm; của khối B với
mặt bàn là 4cm.5cm; của khối C với mặt bàn là 3cm.5cm. Áp suất do khối A
gây ra trên mặt bàn là 1350 Pa, do khối B gây ra trên mặt bàn là 2580Pa, do
khối C gây ra trên mặt bàn là 3120Pa. Hãy xác định khối lượng riêng của mỗi
khối và cho biết khối nào là đồng, sắt, nhôm?
Cho Khối lượng riêng của đồng, sắt, nhôm lần lượt là 8600kg/m 3 , 7800kg/m 3 ,
2700kg/m 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chu vi hình tròn A :
\(C_A=2\pi R\) (R là bán kính hình tròn A)
Chu vi hình tròn B :
\(C_B=2\pi\left(3R\right)=6\pi R\)
\(\Rightarrow\dfrac{C_B}{C_A}=\dfrac{6\pi R}{2\pi R}=3\Rightarrow C_B=3C_A\)
Vậy hình A lăn xung quanh hình B 3 vòng để trở lại điểm xuất phát
\(7.2.5.35+10.25.7+20.70\)
\(=\left(7.2.5\right).35+\left(10.7\right).25+20.70\)
\(=70.35+70.25+20.70\)
\(=70.\left(35+25+20\right)\)
\(=70.80\)
\(=5600\)
7.2.5.35 + 10.25.7 + 20.7
= 10.7.35 + 10.7.25 + 20.7
= 7. (10.35 + 10.25 + 20)
= 7. 620
= 4340
Gọi \(v_1,v_2,v_3\) lần lượt là vận tốc ở đoạn 1,2,3
Gọi \(t_1,t_2,t_3\) lần lượt là vận tốc ở đoạn 1,2,3
Gọi \(s_1,s_2,s_3\) là quãng đường của 3 đoạn bằng nhau
Vận tốc trung bình của người này đi hết 3 đoạn trên :
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2+s_3}{t_1+t_2+t_3}\)
mà \(s_1=s_2=s_3=s\)
\(=\dfrac{3s}{\dfrac{s}{v_1}+\dfrac{s}{v_2}+\dfrac{s}{v_3}}=\dfrac{3s}{s\left(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}+\dfrac{1}{v_3}\right)}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}+\dfrac{1}{v_3}}\)
\(=\dfrac{3}{\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{1,5}+\dfrac{1}{1,8}}=\dfrac{3}{1+\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{9}{5}}}=\dfrac{3}{1+\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{9}}\)
\(=\dfrac{3}{\dfrac{9}{9}+\dfrac{6}{9}+\dfrac{5}{9}}=\dfrac{3}{\dfrac{20}{9}}=\dfrac{3.9}{20}=\dfrac{27}{20}=1,35\left(m/s\right)\)
Hiệu ứng quang điện là một hiện tượng điện - lượng tử, trong đó các điện tử được thoát ra khỏi nguyên tử (quang điện trong) hay vật chất (quang điện thường) sau khi hấp thụ năng lượng từ các photon trong ánh sáng làm nguyên tử chuyển sang trạng thái kích thích làm bắn electron ra ngoài. Hiệu ứng quang điện đôi khi được người ta dùng với cái tên Hiệu ứng Hertz, do nhà khoa học Heinrich Hertz tìm ra.
Việc nghiên cứu hiệu ứng quang điện đưa tới những bước quan trọng trong việc tìm hiểu về lượng tử ánh sáng và các electron, cũng như tác động đến sự hình thành khái niệm lưỡng tính sóng hạt.
Hiệu ứng quang điện là một hiện tượng điện - lượng tử, trong đó các điện tử được thoát ra khỏi nguyên tử hay vật chất sau khi hấp thụ năng lượng từ các photon trong ánh sáng làm nguyên tử chuyển sang trạng thái kích thích làm bắn electron ra ngoài.
( 3 \(\times\) \(x\) - 24) \(\times\) 73 = 2\(\times\) 74
(3 \(\times\) \(x\) - 16) \(\times\) 73 = 4802
3\(\times\) \(x\) - 16 = 4802: 73
3\(\times\) \(x\) = \(\dfrac{4802}{73}\) + 16
3\(\times\) \(x\) = \(\dfrac{5970}{73}\)
\(x\) = \(\dfrac{5970}{73}\) : 3
\(x\) = \(\dfrac{1990}{73}\)
\(\left(3x-2^4\right)\cdot73=2\cdot7^4\\ \Leftrightarrow3x-2^4=\dfrac{4802}{73}\\ \Leftrightarrow3x=\dfrac{5970}{73}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1990}{73}\)
Vậy x = \(\dfrac{1990}{73}\)
Để xác định khối lượng riêng của từng khối kim loại, ta sử dụng công thức:
Khối lượng riêng = Khối lượng / Thể tích
Với diện tích tiếp xúc của khối A với mặt bàn là 3cm x 4cm = 12cm^2 = 0.0012m^2
Áp suất do khối A gây ra trên mặt bàn là 1350 Pa
Áp suất = Lực / Diện tích
Lực = Áp suất x Diện tích
Lực = 1350 Pa x 0.0012m^2 = 1.62 N
Khối lượng của khối A = Lực / Trọng trường
Khối lượng của khối A = 1.62 N / 9.8 m/s^2 = 0.1656 kg
Khối lượng riêng của khối A = 0.1656 kg / (0.03m x 0.04m x 0.05m) = 8600 kg/m^3
Tương tự, ta tính được khối lượng riêng của khối B là 7800 kg/m^3 và khối C là 2700 kg/m^3.
Vậy khối nào có khối lượng riêng là 8600 kg/m^3 là đồng, khối nào có khối lượng riêng là 7800 kg/m^3 là sắt, và khối nào có khối lượng riêng là 2700 kg/m^3 là nhôm.