K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2023

Thời gian ô tô đi từ A-> B mất:

100:50=2(giờ)

Xe ô tô đến B vào lúc:

8 giờ 30 phút + 2 giờ + 10 phút = 10 giờ 40 phút

Đáp số: 10 giờ 40 phút

30 tháng 6 2023

Tóm tắt:

\(P=45000N\)

\(S=1,25m^2\)

=======

\(p=?Pa\)

Do lực tác dụng theo phương thăng đứng nên: \(F=P=45000N\)

Áp suất tác dụng lên mặt đất:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{45000}{1,25}=36000\left(Pa\right)\)

30 tháng 6 2023

29 tháng 6 2023

Tóm tắt : 

s1 : Độ dài quãng đường xe 1 đi được đến lúc xe 2 xuất phát .

s2 : Độ dài còn lại của quãng đường sau khi xe 1 xuất phát trước 

t1 : 7h - 6h = 1h 

t2 : ? 

Bài giải : 

Quãng đường xe ô tô thứ nhất đi trước :

\(s_1=v_1.t_1=60.1=60\left(km\right)\)

Quãng đường còn lại 2 xe sẽ đi cùng nhau :

\(s_2=s-s_1=100-60=40\left(km\right)\)

Tổng vận tốc 2 xe :

\(v=v_1+v_2=60+56=116\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Thời gian gặp nhau của 2 xe là :

\(t_2=\dfrac{s_2}{v_1+v_2}=\dfrac{40}{116}=\dfrac{10}{29}\left(h\right)\)

Vị trí 2 xe gặp nhau cách a : 

\(60+\left(\dfrac{10}{29}\right).60\approx80,69\left(km\right)\)

27 tháng 6 2023

Vận tốc của trái đất: v = 108000 km/h = 30000 m/s

Thời gian để trái đất quay quanh mặt trời: T = 365 ngày = 31536000 giây (vì một năm bằng 365 ngày)

\(r=\dfrac{v^2.T}{4.pi^2}=\dfrac{30000\left(\dfrac{m}{s}\right)^2.31536000\left(s\right)}{4.pi^2}=149,6\) ( triệu km ) 

27 tháng 6 2023

rbánh xe = 25 cm

vxe = 54km/h

t = 1h

bánh xe quay? vòng

                             Giải:

          Chu vi bánh xe là:  25 \(\times\) 2 \(\times\) 3,14 =  157 (cm)

           54 km = 5 400 000 cm 

           Trong 1 giờ bánh xe quay được số vòng là:

            5 400 000 : 157 ≈34395 (vòng)

            Kết luận: Trong 1 giờ bánh xe quay 34395 vòng

27 tháng 6 2023

Chọn hệ quy chiếu kính xe ô tô 

Gọi \(\overrightarrow{v_1};\overrightarrow{v};\overrightarrow{v_2}\) lần lượt là vận tốc ô tô , vận tốc giọt mưa với ô tô , 

vận tốc giọt mưa với đất 

Ta có hình vẽ  v2 v1 v 60 O

Do \(\overrightarrow{v_1}\perp\overrightarrow{v_2}\) nên \(\left|\overrightarrow{v}\right|\) là độ dài cạnh huyền  

\(\Rightarrow v=\dfrac{v_1}{\cos30}=\dfrac{100}{\sqrt{3}}\approx57,73\left(km/h\right)\);

\(v_2=v.\cos60=\dfrac{50}{\sqrt{3}}\approx28,86\left(km/h\right)\)

 

27 tháng 6 2023

.............

26 tháng 6 2023

hình vẽ đâu bạn ? 

25 tháng 6 2023

a)Khi K mở :` (R_1 nt R_3)////(R_2 nt R_4)`

`=> R_(AB)= [(R_1+R_3)(R_2+R_4)]/(R_1+R_2+R_3+R_4)`

`=[(20+20)(30+80)]/(20+20+30+80)=88/3( Omega)`

Khi K đóng : `(R_1 //// R_2) nt (R_3 //// R_4)`

=> `R_(AB)= (R_1 R_2)/(R_1+ R_2) +(R_3 R_4)/(R_3 +R_4)`

`= (20*30)/(20+30) + (20*80)/(20+80) = 28(Omega)`

b)Khi K đóng : `(R_1 //// R_2) nt (R_3 //// R_4)`

Ta có `U_(AB) = R_(AB)* I = 28 *0,5 =14(V)`

Cg độ dòng điện chạy qua `R_1` và `R_2` làn lượt là

`I_1 = I R_2/(R_1+R_2) = 0,5* 30/(20+30) = 0,3(A)`

`=> I_2 =I-I_1 =0,5- 0,3 =0,2(A)`

Cg độ dòng điện chạy qua `R_3` và `R_4` làn lượt là

`I_3 = I R_4/(R_3+R_4) = 0,5* 80/(20+80) = 0,4(A)`

`=> I_4 = I-I_3 = 0,5 -0,4= 0,1(A)`

 

24 tháng 6 2023

Tóm tắt:

\(v_1=24m/s=86,4\left(km/h\right)\)

\(v_2=60km/h\)

\(s=120km\)

==========

Xe nào đến trước và đến trước bao lâu ?

Giải:

Thời gian đi của ô tô 24m/s:

\(t_1=\dfrac{s}{v_1}=\dfrac{120}{86,4}\approx1,4\left(h\right)\)

Thời gian đi của ô tô 60km/h:

\(t_2=\dfrac{s}{v_2}=\dfrac{120}{60}=2\left(h\right)\)

Ta thấy: \(t_1< t_2\)
Vậy ô tô có vận tốc 24m/s đến trước

Thời gian ô tô 24m/s đến trước:

\(t_2-t_1=2-1,4=0,6\left(h\right)\)= 36 phút

22 tháng 6 2023

a) Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là

                   \(15+3=18\) (km/h)

    Thời gian thuyền đi xuôi dòng là

                    \(18\div18=1\) (h)

    Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là

              \(15-3=12\) (km/h)

     Thời gian thuyền đi ngược dòng là

             \(18\div12=1,5\) (h)

   Thời gian thuyền chuyển động là

        \(1+1,5=2,5\) (h)

                Đổi 2,5h = 2h30phút

b) Đổi 24 phút = 0,4h

Trong thời gian sửa thuyền, thuyên trồi theo dòng nước một đoạn là

               \(0,4\times3=1,2\) (km)

Thời gian thuyền đi thêm là

          \(1,2\div12=0,1\) (h)

Tổng thời gian chuyển động của thuyền là

          \(2,5+0,4+0,1=3\) (h)