K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

  In the modern world, technology is an integral part of daily life, and screens are inescapable. From social media to online learning and video games, teenagers spend hours each day glued to their devices. However, as screen time increases, so do concerns about its impact on young people’s physical and mental well-being. While some argue that strict limits on screen time are unnecessary or unrealistic, there are compelling reasons why parents should actively monitor and limit teenagers' use...
Đọc tiếp

 

In the modern world, technology is an integral part of daily life, and screens are inescapable. From social media to online learning and video games, teenagers spend hours each day glued to their devices. However, as screen time increases, so do concerns about its impact on young people’s physical and mental well-being. While some argue that strict limits on screen time are unnecessary or unrealistic, there are compelling reasons why parents should actively monitor and limit teenagers' use of screens.

First, excessive screen time can negatively affect a teenager's physical health. The most immediate concern is the link between prolonged screen use and sedentary behavior. Teenagers who spend hours on their phones or computers are more likely to neglect physical activity, which can lead to weight gain, poor posture, and long-term health issues. Studies have shown that a lack of physical activity during the teenage years is associated with an increased risk of chronic conditions, such as obesity, diabetes, and cardiovascular disease. By limiting screen time, parents can encourage their children to engage in more physical activities, promoting healthier lifestyles.

In addition to physical health concerns, screen time also has significant mental health implications. Many studies have highlighted the correlation between heavy social media use and increased rates of anxiety, depression, and loneliness among teenagers. Constant exposure to idealized images and cyberbullying can exacerbate feelings of inadequacy and low self-esteem. Limiting screen time helps reduce exposure to these harmful influences, giving teenagers more time to focus on face-to-face interactions and building real-world connections, which are vital for emotional development. When teenagers spend too much time online, they may also miss out on critical in-person experiences that contribute to their social and emotional growth.

Furthermore, excessive screen time can interfere with academic performance. While educational tools and apps can be beneficial, the allure of entertainment and social media often distracts teenagers from their studies. Research has shown that students who spend too much time on their devices, especially before bedtime, experience disrupted sleep patterns, which in turn affect concentration and cognitive function during the day. A teenager who stays up late texting friends or watching videos is likely to perform poorly in school. By imposing reasonable limits on screen time, parents can help their children prioritize their education and ensure they get the necessary rest to perform at their best.

Critics of limiting screen time argue that technology is a vital part of modern life and that restricting it could hinder a teenager’s ability to adapt to the digital world. They may claim that screens are essential for communication, entertainment, and education. While it is true that technology plays a crucial role in teenagers' lives, moderation is key. Parents do not need to ban screens altogether but should regulate the time spent on them, encouraging balance. Teenagers can still engage with technology while ensuring that it does not interfere with their physical health, mental well-being, or academic responsibilities.

In conclusion, while screens are an unavoidable part of modern life, it is important for parents to set boundaries on their teenagers' screen time. Limiting screen usage can help mitigate the negative effects on physical and mental health, improve academic performance, and foster healthier social interactions. Striking the right balance between digital engagement and real-world activities is crucial for teenagers' overall development. Parents should not only be aware of the risks associated with excessive screen time but also take proactive steps to 

1
9 tháng 11

Bạn cần giúp gì nhỉ

Nguyễn Du sống vào thời kỳ cuối Lê đầu Nguyễn, khi xã hội phong kiến Việt Nam trải qua nhiều biến động, bất ổn với những cuộc chiến tranh, phân tranh quyền lực và sự suy tàn của triều đại. Trong bối cảnh ấy, con người, đặc biệt là người phụ nữ, phải chịu nhiều áp bức, bất công và mất tự do, trở thành nạn nhân của những định kiến khắc nghiệt và sự phân biệt giai cấp sâu sắc. Là một nhà thơ lớn, có tầm nhìn nhân đạo, Nguyễn Du thấu hiểu nỗi đau và sự tổn thương của con người, đặc biệt là phụ nữ, trong xã hội phong kiến. Ông chọn xây dựng nhân vật Thúy Kiều - một điển hình cho hình tượng người phụ nữ tài sắc nhưng bất hạnh, để tố cáo những bất công xã hội, đồng thời thể hiện niềm cảm thông sâu sắc với số phận con người. Bằng cách khắc họa chân thực số phận của Thúy Kiều, Nguyễn Du không chỉ làm nổi bật vẻ đẹp và tài năng của người phụ nữ, mà còn phê phán chế độ phong kiến và những thế lực đã đẩy con người vào bi kịch. Từ đó, ông gửi gắm niềm mong mỏi về một xã hội công bằng hơn, nơi con người có thể sống hạnh phúc và được tôn trọng, đặc biệt là người phụ nữ.

xin chào á bạn

4 tháng 11

Năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đất nước được độc lập thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa được khánh thành, tác giả ra miền Bắc, đây là lần đầu tác giả ra viếng lăng Bác

4 tháng 11

Bài thơ "Hỏi" của Xuân Diệu được sáng tác trong bối cảnh văn học Việt Nam những năm đầu thế kỷ 20, thời kỳ đất nước đang trải qua nhiều biến động lịch sử và xã hội. Xuân Diệu là một trong những nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ Mới, với tư tưởng hiện đại và phong cách sáng tác độc đáo.

Hoàn cảnh sáng tác:
  1. Thời kỳ lịch sử: Cuối thập niên 30, đầu thập niên 40 của thế kỷ 20, đất nước Việt Nam đang trong giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp và phong trào dân tộc ngày càng mạnh mẽ. Tình hình xã hội lúc bấy giờ có nhiều biến đổi, sự đấu tranh cho độc lập, tự do diễn ra mạnh mẽ.

  2. Chủ đề tình yêu: Xuân Diệu là một nhà thơ nổi tiếng với những bài thơ về tình yêu. Bài thơ "Hỏi" phản ánh tâm trạng của một người đang khao khát tình yêu, sự giao cảm và nỗi trăn trở về cuộc sống, tình yêu, và cái đẹp.

  3. Tình cảm cá nhân: Xuân Diệu đã thể hiện nỗi niềm của mình về cuộc sống, tình yêu qua những câu hỏi đầy khát khao. Tác phẩm mang đậm cảm xúc riêng tư, thể hiện một tâm hồn nhạy cảm và sâu sắc.

Bài thơ "Hỏi" không chỉ là tiếng lòng của tác giả mà còn phản ánh tâm tư của nhiều thế hệ thanh niên thời bấy giờ, đang tìm kiếm giá trị đích thực của cuộc sống và tình yêu trong bối cảnh xã hội đầy biến động.

Tớ yêu cậu 

khó quá mình không giả được