Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x+6\)\(⋮\)\(x+1\)
\(\Rightarrow\)\(\left(x+1\right)+5\)\(⋮\)\(x+1\)
Vì \(x+1\)\(⋮\)\(x+1\)
nên 5 \(⋮\)\(x+1\)
\(\Rightarrow\)\(x+1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow\)\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
Trường hợp \(m=n\)thì \(a^n+a^m=2a^n=2a^m\)
Trường hợp \(m>n\)thì \(a^n+a^m=a^n\left(1+a^{m-n}\right)\)
Trường hợp \(m< n\)thì \(a^n+a^m=a^m\left(a^{n-m}+1\right)\)
Gọi số hs khối 6 của trường A là x(học sinh) (400<x<500; x thuộc N*)
Theo bài ra ta có:
Mỗi lần xếp hàng 12 hàng 15 hàng 6 đều dư 2 học sinh
=>x-2 chia hết cho 12;15;6
=>x-2=BC(12;15;6)
12 =22x3
15 = 3x5
6 =2.3
=>BCNN(12;15;6)=22x3x5=60
=> x-2 thuộc{ 60;120;180;240;300;360;420;480;540;...}
Mà 400<x<500
=>x-2=420 hoặc x-2=480
<=>x=422 hoặc x=482
Vậy số học sinh khối 6 của trường là 422 em hoặc 482 em
=mình cho là 92x7,32+7,32:0,125 nhé
=732 nha
k cho mình nha
@@@@@@@@@@@@@@@@@@