K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6

5)

a) \(3x+8y=26\)

 \(\Leftrightarrow y=\dfrac{26-3x}{8}\)

 Vì \(y\inℤ\) nên \(\dfrac{26-3x}{8}\inℤ\)

 \(\Rightarrow26-3x⋮8\)

 \(\Leftrightarrow3x\equiv2\left(mod8\right)\)

 Vì \(ƯCLN\left(3,8\right)=1\) nên đặt \(x=8q+r\left(0\le r< 8\right)\) thì:

 \(3\left(8q+r\right)\equiv2\left(mod8\right)\)

 \(\Leftrightarrow24q+3r\equiv2\left(mod8\right)\)

 \(\Leftrightarrow3r\equiv2\left(mod8\right)\)

 Thử từng trường hợp, ta thấy ngay \(r=6\).

 Vậy \(x=8q+6\) 

\(\Rightarrow y=\dfrac{26-3x}{8}=\dfrac{26-3\left(8q+6\right)}{8}=\dfrac{8-24q}{8}=1-3q\)

 Vậy phương trình đã cho có nghiệm nguyên là \(\left(8q+6,1-3q\right)\) với \(q\inℤ\) bất kì.

 b) Cho \(1-3q>0\Leftrightarrow q< \dfrac{1}{3}\) 

 Cho \(8q+6>0\Leftrightarrow q>-\dfrac{3}{4}\)

 Do đó \(-\dfrac{3}{4}< q< \dfrac{1}{3}\). Mà \(q\inℤ\Rightarrow q=0\)

 Thế vào \(x,y\), pt sẽ có nghiệm nguyên dương là \(\left(6;1\right)\)

 Câu 6 làm tương tự nhé bạn.

Gọi thời gian đội II hoàn thành công việc khi làm một mình là x(ngày)

(Điều kiện: x>0)

Vì đội I mỗi ngày làm được gấp rưỡi đội II nên thời gian đội I hoàn thành công việc khi làm một mình là \(x:\dfrac{3}{2}=\dfrac{2}{3}x\left(ngày\right)\)

Trong 1 ngày, đội II làm được: \(\dfrac{1}{x}\)(công việc)

Trong 1 ngày, đội I làm được: \(1:\dfrac{2x}{3}=\dfrac{3}{2x}\left(côngviệc\right)\)

Trong 1 ngày, hai đội làm được: \(\dfrac{1}{24}\)(công việc)

Do đó, ta có: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{3}{2x}=\dfrac{1}{24}\)

=>\(\dfrac{1}{x}\left(1+\dfrac{3}{2}\right)=\dfrac{1}{24}\)

=>\(\dfrac{1}{x}\cdot\dfrac{5}{2}=\dfrac{1}{24}\)

=>\(\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{24}:\dfrac{5}{2}=\dfrac{1}{24}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{60}\)

=>x=60(nhận)

Vậy: thời gian đội II hoàn thành công việc khi làm một mình là 60(ngày)

thời gian đội I hoàn thành công việc khi làm một mình là 60*2/3=40(ngày)

27 tháng 6

Gọi thời gian đội I làm một mình hoàn thành là: x (h)

ĐK: x>0

Thời gian đội II làm một mình hoàn thành là: \(x:\dfrac{3}{2}=\dfrac{2}{3}x\left(h\right)\)

Mà hai đội làm cùng nhau thì 24 giờ hoàn thành đoạn đường nên ta có pt:

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{\dfrac{2}{3}x}=\dfrac{1}{24}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{2}{3}}{\dfrac{2}{3}x}+\dfrac{1}{\dfrac{2}{3}x}=\dfrac{1}{24}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{2}{3}+1}{\dfrac{2}{3}x}=\dfrac{1}{24}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{5}{3}}{\dfrac{2}{3}x}=\dfrac{1}{24}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{5}{3}\cdot24=40\\ \Leftrightarrow x=40:\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow x=60\left(tm\right)\)

Vậy đội I làm một mình thì 60 ngày sẽ xong 

Đội II làm một mình thì `60 xx 2/3=40` ngày sẽ xong

27 tháng 6

Gọi vận tốc xe tải là: `x` (km/h)

ĐK: x>0

Khi đó vận tốc của xe khách là: `x+15`(km/h)

Lúc xe tải xuất phát thì khoảng cách giữa 2 xe lúc đó là: \(170-\dfrac{5}{3}\left(x+15\right)=170-\dfrac{5}{3}x-25=145-\dfrac{5}{3}x\left(km\right)\)

Lúc gặp nhau thì xe tải đã đi đc: \(\dfrac{2}{3}x\left(km\right)\) 

Lúc gặp nhau thì xe khách đã đi thêm đc: \(\dfrac{2}{3}\left(x+15\right)\left(km\right)\)

Ta có pt: 

\(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{2}{3}\left(x+15\right)=145-\dfrac{5}{3}x\\ \Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x+\dfrac{2}{3}x+10=145-\dfrac{5}{3}x\\ \Leftrightarrow\dfrac{4}{3}x+10=145-\dfrac{5}{3}x\\ \Leftrightarrow\dfrac{4}{3}x+\dfrac{5}{3}x=145-10\\ \Leftrightarrow3x=135\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{135}{3}=45\left(tm\right)\)

Vận tốc xe khách là 45 + 15 = 60 (km/h) 

27 tháng 6

Gọi vận tốc xe khách, xe tải lần lượt là a ;b ( a;b>0) 

xe khách đi nhanh hơn xe tải 15 km/h => a = b + 15 

xe khách đi được 5/3 giờ, xe tải bắt đầu xuất phát 2/3 giờ thì gặp nhau 

\(\dfrac{7}{3}a+\dfrac{2}{3}b=170\)

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=15\\\dfrac{7}{3}a+\dfrac{2}{3}b=170\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=60\\b=45\end{matrix}\right.\)km/h 

a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔBHA~ΔBAC
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)

=>\(BA^2=BH\cdot BC\)

Xét ΔCHA vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có

\(\widehat{HCA}\) chung

Do đó: ΔCHA~ΔCAB

=>\(\dfrac{CH}{CA}=\dfrac{CA}{CB}\)

=>\(CH\cdot CB=CA^2\)

b: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

Do đó: ΔHAB~ΔHCA

=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)

=>\(HA^2=HB\cdot HC\)

c: ΔCHA~ΔCAB

=>\(\dfrac{CA}{CB}=\dfrac{AH}{AB}\)

=>\(AB\cdot AC=AH\cdot BC\)

d: \(\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{AB^2+AC^2}{AB^2\cdot AC^2}=\dfrac{BC^2}{BH\cdot BC\cdot CH\cdot BC}=\dfrac{1}{BH\cdot CH}=\dfrac{1}{AH^2}\)

27 tháng 6

a, Xét tam giác AHB và tam giác CAB có

^AHB = ^CAB ; ^ABH _ chung 

Vậy tam giác AHB ~ tam giác CAB (g.g) 

\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{HB}{AB}\Rightarrow AB^2=HB.BC\)

tương tự tam giác AHC ~ tam giác CAB 

\(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AC}{BC}\Rightarrow AC^2=AH.BC\)

b, Xét tam giác AHB và tam giác CHA ta có 

^AHB = ^CHA ; ^ABH = ^CAH ( cùng phụ với ^BAH ) 

Vậy tam giác AHB ~ tam giác CHA (g.g) 

\(\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{HB}{AH}\Rightarrow AH^2=HB.HC\)

c, \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC=\dfrac{1}{2}AH.BC\Rightarrow AB.AC=AH.BC\)

d, Ta có \(AH^2=BH.CH\Rightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{BH.CH}=\dfrac{BC^2}{AB^2.AC^2}=\dfrac{AB^2+AC^2}{AB^2.AC^2}=\dfrac{1}{AC^2}+\dfrac{1}{AB^2}\)

 

27 tháng 6

1. 

a) các y ta có các giá trị công tác là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7

Tần số của các giá trị là: 

Số năm công tác: 

1 có 6 y tá

2 có 5 y tá

3 có 5 y tá

4 có 7 y tá

5 có 9 y tá 

6 có 5 y tá 

7 có 2 y tá 

b) Phòng khám có tổng số:

6 + 5 + 5 + 7 + 9 + 5 + 2 = 39 (y tá) 

c) Số y tá đã công tác ở phòng khám ít nhất 3 năm là:

5 + 7 + 9 + 5 + 2 = 28 (y tá) 

27 tháng 6

Gọi chữ số hàng chục là: a 

Chữ số hàng đơn vị là: b

ĐK: \(a,b\in N,1\le a\le9;0\le b\le9\)

Ta có: b=4a (1)

Nếu thêm số 0 vào giữa 2 chữ số thì đc số hơn số cũ 180 nên ta có pt: 

\(\overline{a0b}-\overline{ab}=180\Leftrightarrow100a+b-10a-b=180\Leftrightarrow90a=180\Leftrightarrow a=2\) (tm)

=> b=4*2=8 (tm) 

Vậy số cần tìm là:  28

\(\dfrac{2\sqrt{3}-\sqrt{6}}{\sqrt{8}-2}-\sqrt{\dfrac{216}{3}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{2}-1\right)}{2\left(\sqrt{2}-1\right)}-\sqrt{72}\)

\(=\dfrac{\sqrt{6}}{2}-6\sqrt{2}=\dfrac{\sqrt{6}-12}{2}\)

a:

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

 Sửa đề: \(A=\sqrt{x}:\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}+\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}\right)\)

\(=\sqrt{x}:\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-x-\sqrt{x}-1+x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x-1-\sqrt{x}+1}=\dfrac{\left(x-\sqrt{x}\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}}\)

\(=x+\sqrt{x}+1\)

b: Để A=7 thì \(x+\sqrt{x}+1=7\)

=>\(x+\sqrt{x}-6=0\)

=>\(\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

=>\(\sqrt{x}-2=0\)(Vì \(\sqrt{x}+3>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ)

=>x=4(nhận)

27 tháng 6

Cảm ơn bn,may mà có bn

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 6

A được định nghĩa như thế nào hả bạn?

27 tháng 6

Nó là X+căn X +1/1=7/1 á bn mik tính mãi ko ra :((

27 tháng 6

Xét tam giác ABC vuông tại A

tanC = AB/AC \(\Rightarrow AC=\dfrac{AB}{tanC}=\dfrac{70}{tan35^0}\approx99,97m\)