Nêu sự cần thiết trong việc ước lượng khối lượng của 1 vật khi chúng ta sử dụng cân.
giúp mình với mình đg cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi lớp không khí ở mặt ao, hồ, biển,... có độ ẩm cao nên khi di chuyển vào vùng có nhiệt độ thấp hơn thì nước liền "ngưng tụ" thành những hạt li ti tạo nên sương mù.
Khi mặt trời lên thì nhiệt độ cao hơn, nước không còn ngưng tụ được nữa mà bốc hơi lên cao, càng lên cao đến nhiệt độ thấp nhất định thì nước lại ngưng tụ tạo thành mây, hạt nước nặng hạt tạo thành mưa,...
Olm chào em. Cảm ơn em đã sử dụng nền tảng giáo dục olm trong việc học. Đối với dạng này thì em làm hết toàn bộ nội dung câu hỏi trong đề rồi ấn nút nộp bài là xong rồi em nhá.
Chúc em học tập vui vẻ và hiệu quả cùng olm. Trân trọng
tổng điện tích hạt nhân bằng tổng số hạt proton trong hạt nhân
Khái niệm kĩ năng quan sát : Thu nhận thông tin về các đặc điểm, kích thước, hình dạng, kết cấu, vị trí của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên
Khái niệm kĩ năng phân loại: Nhóm các đối tượng, khái niệm, sự kiện thành các danh mục.
Đặc điểm kĩ năng quan sát:
- Phải Sử dụng một hoặc nhiều giác quan để thu nhận thông tin.
- Phải Sử dụng các dụng cụ đo như thước đo, kính hiển vi, để mở rộng phạm vi quan sát để có những thông tin, kết quả chính xác hơn.
Đặc điểm kĩ năng phân loại: Phải dựa vào đặc điểm của vật thí nghiệm để đưa ra kết quả
Gọi số hạt p, n, e của nguyên tử Y là p, n, e.
Theo đề ta có p + n + e = 40 và n = 14.
Vì số p = số e nên 2p + 14 = 40
Suy ra p = e = (40 - 14) : 2 = 13
Vậy nguyên tử Y có 13 hạt p, 13 hạt e và 14 hạt n.
Trắc nghiệm:
Áp dụng câu 1->3: P=10m
Câu 1: Đổi m=150g= 0,15kg
=> P=10m=10.0,15=1,5(N)
Chọn B
Câu 2: P=10m=10.5,5=55(N)
Chọn B
Câu 3: m=P/10=350/10=35(kg)
Chọn C
Câu 4:
\(P=d.V=D.10.V=790.10.2.0,001=15,8\left(N\right)\\ Chọn.C\)
Câu 6:
\(m=D.V=11300.\left(2.0,001\right)=22,6\left(kg\right)Chọn.B\)
\(Bài.7\left(TN\right):\\ V=\dfrac{P}{d}=\dfrac{10m}{10.D}=\dfrac{m}{D}=\dfrac{3}{1200}=0,0025\left(m^3\right)=2,5\left(dm^3\right)\\ Chọn.C\\ ---\\ Bài.8\left(TN\right):\\ V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{300}{2700}\approx0,111\left(m^3\right)\\ Chọn.A\\ ---\\ Bài.9\left(TN\right):\\ m_{xăng}=D_{xăng}.V_{xăng}=700.\left(20.0,001\right)=14\left(kg\right)\\ m_{can}+m_{xăng}=2+14=16\left(kg\right)\\ \Rightarrow P_{can+xăng}=m_{tổng}.10=16.10=160\left(N\right)\\ Chọn.D\\ ----\\ Bài.10\\ m_{dầu}=D_{dầu}.V_{dầu}=800.\left(2.0,001\right)=1,6\left(kg\right)\\ m_{dầu}+m_{can}=1,6+0,5=2,1\left(kg\right)\\ Chọn.B\\ ---\\ Bài.11:\\ m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5,4}{10}=0,54\left(kg\right)\\ Chọn.C\)
THAM KHẢO NHÉ BẠN:
- Tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng khối lượng trong đời sống:
Mẹ em mang 1 bao gạo về nhà và bảo em lấy cân của nhà để cân bao gạo này xem người bán hàng có gian lận hay không.
Em hỏi mẹ: Lấy cân bao nhiêu thì cân được ạ?
Mẹ em bảo: Con thử ước lượng bao này bao nhiêu kg thì lấy cân như vậy để đo.
Em nói: Hay là con cứ lấy đại một cái cân nhé mẹ, không vừa thì đổi cân khác?
Mẹ em: Thế thì cho con tập thể dục bằng cách lấy cân ra để cân gạo nhé.
Và em phải lấy 3 cái cân mới cân được chính xác khối lượng bao gạo. Vì khi lấy cân có giới hạn đo (GHĐ) nhỏ hơn khối lượng thật của bao gạo thì kim đồng hồ chỉ quay một vòng và chỉ sai số lượng của bao gạo.
=> Như vậy, em thấy ước lượng được khối lượng của vật rất cần thiết.