giúp mình bài này với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P(\(x\)) = - 5\(x^5\).(- 2\(x^3\))
P(\(x\)) = 10.\(x^8\)
Bậc của đa thức là: 8
Giá trị của đa thức tại \(x\) = -1 là:
P(-1) = 10.(-1)8
P(-1) = 10
Câu 69:
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE
Ta có: BA+AK=BK
BE+EC=BC
mà BA=BE và AK=EC
nên BK=BC
=>ΔBKC cân tại B
=>\(\widehat{BKC}=\widehat{BCK}\)
c: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE(ΔBAD=ΔBED)
AK=EC
Do đó: ΔDAK=ΔDEC
=>\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)
mà \(\widehat{EDC}+\widehat{ADE}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{ADE}+\widehat{ADK}=180^0\)
=>E,K,D thẳng hàng
Ta có: BA=BE
=>B nằm trên đường trung trực của AE(1)
Ta có: DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE
=>I nằm trên đường trung trực của AE
=>IA=IE
d: ta có: AD=DE
mà DE<DC(ΔDEC vuông tại E)
nên AD<DC
Câu 70:
a: Ta có; ΔBMC cân tại B
mà BK là đường phân giác
nên BK\(\perp\)MC
Xét ΔBMC có
BK,CA là các đường cao
BK cắt CA tại I
Do đó: I là trực tâm của ΔBMC
=>MI\(\perp\)BC tại H
Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBHI vuông tại H có
BI chung
\(\widehat{ABI}=\widehat{HBI}\)
Do đó: ΔBAI=ΔBHI
=>IA=IH và BA=BH
Ta có: BA=BH
=>B nằm trên đường trung trực của AH(1)
ta có: IA=IH
=>I nằm trên đường trung trực của AH(2)
Từ (1) và (2) suy ra BI là đường trung trực của AH
=>BI\(\perp\)AH
mà BI\(\perp\)MC
nên AH//MC
b:
TA có: ΔBMC cân tại B
mà BK là đường phân giác
nên K là trung điểm của MC
ta có: ΔMAC vuông tại A
mà AK là đường trung tuyến
nên AK=MC/2
Ta có: ΔMHC vuông tại H
mà HK là đường trung tuyến
nên HK=MC/2
\(AK+HK=\dfrac{MC}{2}+\dfrac{MC}{2}=MC\)
Câu 3:
x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 1/3
nên \(x=\dfrac{1}{3}y\)
=>y=3x
=>Không có câu nào đúng
Câu 4:
\(k=x\cdot y=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{5}{6}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)
=>Không có câu nào đúng
Câu 5: B
Bài 4
a) Do AB < AC < BC (6 < 8 < 10)
⇒ ∠ACB < ∠ABC < ∠BAC
b) Do BI là tia phân giác của ∠ABC (gt)
⇒ ∠ABI = ∠CBI
⇒ ∠ABI = ∠HBI
Xét hai tam giác vuông: ∆ABI và ∆HBI có:
BI là cạnh chung
∠ABI = ∠HBI (cmt)
⇒ ∆ABI = ∆HBI (cạnh huyền - góc nhọn)
c) Do ∆ABI = ∆HBI (cmt)
⇒ AB = BH (hai cạnh tương ứng)
⇒ B nằm trên đường trung trực của AH (1)
Do ∆ABI = ∆HBI (cmt)
⇒ AI = HI (hai cạnh tương ứng)
⇒ I nằm trên đường trung trực của AH (2)
Từ (1) và (2) ⇒ BI là đường trung trực của AH
d) ∆CHI vuông tại H
⇒ IC là cạnh huyền nên CI là cạnh lớn nhất
⇒ HI < IC
Mà HI = IA (cmt)
⇒ IA < IC
e) ∆ABC vuông tại A (gt)
⇒ CA ⊥ AB
⇒ CA ⊥ BK
⇒ CA là đường cao của ∆BCK
Do IH ⊥ BC (gt)
⇒ KH ⊥ BC
⇒ KH là đường cao của ∆BCK
∆BCK có:
CA là đường cao (cmt)
KH là đường cao (cmt)
Mà I là giao điểm của CA và KH
⇒ BI là đường cao thứ ba của ∆BCK
⇒ BI KC
f) Xét hai tam giác vuông: ∆AIK và ∆HIC có:
AI = HI (cmt)
∠AIK = ∠HIC (đối đỉnh)
⇒ ∆AIK = ∆HIC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
⇒ IK = IC (hai cạnh tương ứng)
Bài 3:
a: Xét ΔBAK và ΔBIK có
BA=BI
\(\widehat{ABK}=\widehat{IBK}\)
BK chung
Do đó: ΔBAK=ΔBIK
b: Ta có: ΔBAK=ΔBIK
=>\(\widehat{BAK}=\widehat{BIK}\)
=>\(\widehat{BIK}=90^0\)
=>KI\(\perp\)BC
Ta có: ΔBAK=ΔBIK
=>KA=KI
mà KI<KC(ΔKIC vuông tại I)
nên KA<KC
c: Ta có: \(\widehat{CAI}+\widehat{BAI}=\widehat{BAC}=90^0\)
\(\widehat{HAI}+\widehat{BIA}=90^0\)(ΔHAI vuông tại H)
mà \(\widehat{BAI}=\widehat{BIA}\)(ΔBAI cân tại B)
nên \(\widehat{CAI}=\widehat{HAI}\)
=>AI là phân giác của góc HAC
d: Ta có: BA=BI
=>B nằm trên đường trung trực của AI(1)
Ta có: KA=KI
=>K nằm trên đường trung trực của AI(2)
Từ (1) và (2) suy ra BK là đường trung trực của AI
=>BK\(\perp\)AI
Xét ΔBAI có
BK,AH là các đường cao
BK cắt AH tại O
Do đó: O là trực tâm của ΔBAI
=>IO\(\perp\)BA
mà IM\(\perp\)AB
và IM,IO có điểm chung là I
nên I,M,O thẳng hàng
Bài 5:
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: Ta có: ΔABM=ΔACM
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\)
Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)
Do đó: ΔAEM=ΔAFM
=>AE=AF
c: Ta có: AE=AF
=>A nằm trên đường trung trực của EF(1)
Ta có: KE=KF
=>K nằm trên đường trung trực của FE(2)
Ta có: ME=MF(ΔAEM=ΔAFM)
=>M nằm trên đường trung trực của FE(3)
Từ (1),(2),(3) suy ra A,K,M thẳng hàng
d:
Ta có: ΔAMB=ΔAMC
=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AM\(\perp\)BC
Ta có: AM\(\perp\) BC
AM//DC
Do đó: DC\(\perp\)BC
Ta có: \(\widehat{ACD}+\widehat{ACB}=\widehat{DCB}=90^0\)
\(\widehat{ADC}+\widehat{ABC}=90^0\)(ΔDCB vuông tại C)
mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)(ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{ACD}=\widehat{ADC}\)
=>AC=AD
mà AB=AC
nên AB=AD
=>A là trung điểm của BD
Tỉ số phần trăm chính là tỉ số của hai số mà ở đây, ta sẽ phải thực hiện quy đồng mẫu số của những tỉ số đó về 100. Ký hiệu: %. Ví dụ: 50% tương đương với 50/100, hoặc là 0.5. Đọc là năm mươi phần trăm.
a: Xét ΔNMB và ΔNEB có
NM=NE
\(\widehat{MNB}=\widehat{ENB}\)
NB chung
Do đó: ΔNMB=ΔNEB
b: Ta có; ΔNMB=ΔNEB
=>\(\widehat{NMB}=\widehat{NEB}\)
=>\(\widehat{NEB}=90^0\)
=>BE\(\perp\)NC
c: Ta có;ΔNMB=ΔNEB
=>BM=BE
mà BE<BC(ΔBEC vuông tại E)
nên BM<BC
d: Xét ΔBMH vuông tại M và ΔBEC vuông tại E có
BM=BE
MH=EC
Do đó: ΔBMH=ΔBEC
=>\(\widehat{MBH}=\widehat{EBC}\)
mà \(\widehat{EBC}+\widehat{MBE}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{MBH}+\widehat{MBE}=180^0\)
=>E,B,H thẳng hàng