K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2023

Xét \(\Delta\)ABC  và \(\Delta\) ABD ta có: AB chung;

   góc ABC = góc ABD 

    góc CAB = góc DAB 

⇒ \(\Delta\) ABC = \(\Delta\) ABD (g-c-g)

⇒ BC = BD

    AC = AD

BC = BD ⇒ \(\Delta\) CBD  cân tại B mà AB là phân giác của góc CBD nên 

⇒ AB là trung trực của CD vì trong tam giác cân đường cao cũng là đường trung trực, đường phân giác. 

b, Xét \(\Delta\) ACD có

      AM = AC; 

      AN = ND 

⇒ MN là đường trung bình của tam giác ACD 

 ⇒ MN//CD (đpcm)

c, AC = AD (cmt)

⇒ AN = AM = \(\dfrac{1}{2}AC\)

Xét tam giác AMB và tam giác ANB ta có:

  AB chung;  AN = AM 

 góc NAB = góc BAM 

⇒ \(\Delta\) AMB = \(\Delta\) ANB (c-g-c)

⇒ Góc AMB = góc ANB (đpcm)

 

 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 12 2023

Lời giải:

$(3\frac{5}{7}x-1\frac{5}{7}x)-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}$

$2x-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}$

$2x=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}=1$

$x=\frac{1}{2}$

15 tháng 12 2023

\(x-\dfrac{1}{3}=2-3x\)

\(\Rightarrow x+3x=2+\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow4x=\dfrac{7}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{7}{3}:4\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{7}{12}\)

16 tháng 12 2023

c, BE = EC 

⇒ \(\Delta\) BCE cân tại E

BD = DC 

⇒ DE \(\perp\) BC = D

    AD \(\perp\) BC = D

⇒ A; D; E thẳng hàng vì qua một điểm chỉ kẻ được duy nhất một đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho.

15 tháng 12 2023

giúp mik với :(

15 tháng 12 2023

a, vì  1.16 = 2.8

Vậy ta có các tỉ lệ thức: \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{8}{16}\)\(\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{2}{16}\)\(\dfrac{2}{1}\) = \(\dfrac{16}{8}\)\(\dfrac{16}{2}\) = \(\dfrac{8}{1}\)

b, \(\dfrac{3}{2}\) : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{4}\) : \(\dfrac{1}{9}\) ⇒ \(\dfrac{3}{2}\).\(\dfrac{1}{9}\) = \(\dfrac{1}{4}\).\(\dfrac{2}{3}\)

     \(\dfrac{3}{2}\) : \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{2}{3}\)  : \(\dfrac{1}{9}\)

      \(\dfrac{1}{9}\) :  \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{3}{2}\)

      \(\dfrac{1}{9}\) : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{4}\) : \(\dfrac{3}{2}\) 

15 tháng 12 2023

\(\left(\dfrac{2x}{5}-1\right):\left(-5\right)=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x}{5}-1=\dfrac{1}{4}.\left(-5\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x}{5}-1=\dfrac{-5}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x}{5}=\dfrac{-5}{4}+1=\dfrac{-5}{4}+\dfrac{4}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x}{5}=-\dfrac{1}{4}\)

Ta có: \(\left(2x\right).4=-1.5\)

\(=>\left(2x\right).4=-5\)

\(=>2x=\left(-5\right):4\)

\(=>x=\dfrac{-5}{4}:2=\dfrac{-5}{4}.\dfrac{1}{2}\)

\(=>x=\dfrac{-5}{8}\)

* Khi hai phân số bằng nhau thì hai nhân chéo cũng bằng nhau.*

\(#NqHahh\)

15 tháng 12 2023

trả lời nhanh nha mik đang cần gấp

 

15 tháng 12 2023

Cụ thể là em cần bài nào á?

loading... 

1
15 tháng 12 2023

Câu 15: 

Ta có:

\(AB\perp BC\)

\(CD\perp BC\)

\(\Rightarrow AB//CD\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{ADC}=63^o\) (đồng vị) 

Mà: \(\widehat{ADC}+\widehat{ADm}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ADm}=180^o-63^o=117^o\)

⇒ Chọn B