K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔAHB vuông tại H có

\(\widehat{EAH}\) chung

Do đó: ΔAEH~ΔAHB

=>\(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\)

=>\(AH^2=AE\cdot AB\left(1\right)\)

Xét ΔAFH vuông tại F và ΔAHC vuông tại H có

\(\widehat{FAH}\) chung

Do đó: ΔAFH~ΔAHC

=>\(\dfrac{AF}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\)

=>\(AH^2=AF\cdot AC\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

b: Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

nên AEHF là hình chữ nhật

=>\(HA^2=HE^2+HF^2\)

Xét ΔEHA vuông tại H và ΔEBH vuông tại E có

\(\widehat{EHA}=\widehat{EBH}\left(=90^0-\widehat{HAE}\right)\)

Do đó: ΔEHA~ΔEBH

=>\(\dfrac{EH}{EB}=\dfrac{EA}{EH}\)

=>\(EH^2=EA\cdot EB\)

Xét ΔFHA vuông tại F và ΔFCH vuông tại F có

\(\widehat{FHA}=\widehat{FCH}\left(=90^0-\widehat{HAC}\right)\)

Do đó: ΔFHA~ΔFCH

=>\(\dfrac{FH}{FC}=\dfrac{FA}{FH}\)

=>\(FH^2=FA\cdot FC\)

\(HA^2=HE^2+HF^2=EA\cdot EB+FA\cdot FC\)

11 tháng 8

`139 . 19 + 19 - 40 . 19`

`= 139 . 19 + 19 . 1 - 40 . 19`

`= 19 . (139 + 1 - 40) `

`= 19 . 100`

` = 1900`

139.19 + 19 - 40.9

 = 19.( 139 + 1 - 40)

 = 19.100

 = 1900

Mik nghĩ thế đúng và nhanh òi ~~~ sai thì cho mik xin lỗi nho

11 tháng 8

Điều kiện: `x > 0`

Trong 1 giờ, cả hai vòi chảy được: 

`1 : 24 = 1/24` (bể) 

Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được: 

`1 : x = 1/x` (bể)

Trong 1 giờ, vỏi 2 chảy được: 

`1/24 - 1/x` (bể) 

Do vòi thứ nhất chảy 3h, vòi thứ hai chảy 6h thì được `1/3` bể, ta có phương trình: 

`3 . 1/x + 6 . (1/24 - 1/x) = 1/3 `

`<=> 3/x + 1/4 - 6/x = 1/3`

`<=> -3/x = 1/3 - 1/4`

`<=> -3/x = 1/12`

`<=> x = -36` (Không thỏa mãn) 

Vậy không tồn tại `x `

Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được: \(\dfrac{1}{x}\left(bể\right)\)

Trong 1 giờ, hai vòi chảy được: \(\dfrac{1}{24}\left(bể\right)\)

Trong 1 giờ, vòi 2 chảy được: \(\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{x}\left(bể\right)\)

Trong 3 giờ, vòi 1 chảy được: \(\dfrac{3}{x}\left(bể\right)\)

Trong 6 giờ, vòi 2 chảy được: \(6\left(\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{x}\right)=\dfrac{1}{4}-\dfrac{6}{x}\left(bể\right)\)

 

11 tháng 8

tôi muốn có cỗ máy thời gian để quay lại quá khứ ngăn mấy ông tạo ra môn TOÁN, VĂN, ANH với bài tập về nhà.

 

a: ABCD là hình thoi

=>AC\(\perp\)BD tại trung điểm của mỗi đường

=>AC\(\perp\)BD tại I

Xét tứ giác AIBM có

K là trung điểm chung của AB và IM

=>AIBM là hình bình hành

Hình bình hành AIBM có \(\widehat{AIB}=90^0\)

nên AIBM là hình chữ nhật

(3x-5)(2y+7)=100

=>(3x-5;2y+7)\(\in\){(1;100);(100;1);(-1;-100);(-100;-1);(2;50);(50;2);(-2;-50);(-50;-2);(4;25);(25;4);(-4;-25);(-25;-4);(5;20);(20;5);(-5;-20);(-20;-5);(10;10);(-10;-10)}

=>(3x;2y)\(\in\){(6;93);(105;-6);(4;-107);(-95;-8);(7;43);(55;-5);(3;-57);(-45;-9);(9;18);(30;-3);(1;-32);(-20;-11);(10;13);(25;-2);(0;-27);(-15;-12);(15;3);(-5;-17)}

=>(x;y)\(\in\){(2;93/2);(35;-3);(4/3;-107/2);(-95/3;-4);(7/3;43/2);(55/3;-5/2);(1;-57/2);(-15;-9/2);(3;9);(10;-3/2);(1/3;-16);(-20/3;-11/2);(10/3;13/2);(25/3;-1);(0;-27/2);(-5;-6);(5;3/2);(-5/3;-17/2)}

11 tháng 8

(3x - 5)(2y + 7) = 100

Ta có: 100 = 1 x 100 = 2 x 50 = 4 x 25

Do 2y + 7 là số lẻ nên 2y + 7 chỉ có thể = 1 hoặc 25

Trường hợp 1: 2y + 7 = 1

⇒ 2y = 1 - 7

⇒ 2y = -6

⇒ y = (-6) : 2

⇒ y = -3

Vậy 3x - 5 = 100

⇒ 3x = 100 + 5

⇒ 3x = 105

⇒ x = 105 : 3

⇒ x = 35

Trường hợp 2: 2y + 7 = 25

⇒ 2y = 25 - 7

⇒ 2y = 18

⇒ y = 18 : 2

⇒ y = 9

Vậy 3x - 5 = 4

⇒ 3x = 4 + 5

⇒ 3x = 9

⇒ x = 9 : 3

⇒ x = 3

Vậy (x; y) ϵ {(35; -3); (3; 9)}

11 tháng 8

`H = 1 - 5 + 5^2 - 5^3 + ... + 5^100`

`5H = 5 - 5^2 + 5^3 - 5^4 + ... + 5^101`

`5H + H = (5 - 5^2 + 5^3 - 5^4 + ... + 5^101) + (1 - 5 + 5^2 - 5^3 + ... + 5^100)`

`6H = 1 + (5 - 5) + (5^2 - 5^2) + ... + (5^100 - 5^100) + 5^101`

`6H = 1 +  5^101`

`H = (1 +  5^101)/6`

ΔEHF vuông tại H

=>\(HE^2+HF^2=EF^2\)

=>\(HE=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

Xét ΔHEG vuông tại H và ΔHFE vuông tại H có

\(\widehat{HEG}=\widehat{HFE}\left(=90^0-\widehat{G}\right)\)

Do đó: ΔHEG~ΔHFE

=>\(\dfrac{HE}{HF}=\dfrac{HG}{HE}\)

=>\(HE^2=HF\cdot HG\)

=>\(HG=\dfrac{4^2}{3}=\dfrac{16}{3}\left(cm\right)\)

ΔEHG vuông tại H

=>\(HE^2+HG^2=EG^2\)

=>\(EG=\sqrt{\left(\dfrac{16}{3}\right)^2+4^2}=\dfrac{8\sqrt{13}}{3}\left(cm\right)\)