K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2023

\(...=-\dfrac{4}{7}-\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{11}-\dfrac{3}{7}=-\dfrac{4}{7}-\dfrac{3}{7}=-1\)

20 tháng 7 2023

-(4/7 + 3/11) - (-3/11 + 3/7)

= (-4/7) + (-3/11) - (-3/11) - 3/7

= [(-4/7) - 3/7)] + [(-3/11) - (-3/11)]

= -1 + 0

= -1

20 tháng 7 2023

Tuổi con hiện nay :

\(\left(4x4-4\right):\left(6-4\right)=6\) (tuổi)

20 tháng 7 2023

Gọi tuổi con hiện tại là x. Theo đề bài, ta có hệ phương trình sau: 1) Tuổi bố gấp 6 lần tuổi con: x = (1/6) * 6x 2) Bốn năm sau tuổi bố gấp 4 lần tuổi con: x + 4 = 4 * (x + 4) Giải hệ phương trình này: 1) x = (1/6) * 6x x = x 2) x + 4 = 4 * (x + 4) x + 4 = 4x + 16 3x = 12 x = 4 Vậy, hiện nay con đang 4 tuổi.

20 tháng 7 2023

thể tích lượng nước ban đầu là 

5.12.7=420( dm3)

thể tích lượng nước lẫn cát là 

5.12.(7+1.5)=510 (dm3)

thể tích lượng cát là :510-450=60(dm

đáp số......

20 tháng 7 2023

Bạn Tống Lan Phương ơi, cách giải của bạn đúng rồi nhưng chỗ thể tích lượng cát bạn tính nhầm, đáng ra phải là 510 - 420 = 90 dm khối nha. Cảm ơn bạn đã giúp mình

20 tháng 7 2023

a) Sữa đề: \(x^2+2x-3=0\)

\(\Rightarrow x^2-x+3x-3=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b) \(x^2-3x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

c) \(2x-8x^3=0\)

\(\Rightarrow2x\left(1-4x^2\right)=0\)

\(\Rightarrow2x\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\1-2x=0\\1+2x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

d) \(\dfrac{2}{3}-6x^2=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(1-9x^2\right)=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1-3x=0\\1+3x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

20 tháng 7 2023

a) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 2x + 3, ta giải phương trình x^2 + 2x + 3 = 0. Áp dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai, ta có: x = (-2 ± √(2^2 - 4*1*3))/(2*1) x = (-2 ± √(4 - 12))/2 x = (-2 ± √(-8))/2 x = (-2 ± 2√2i)/2 x = -1 ± √2i Vậy đa thức x^2 + 2x + 3 không có nghiệm thực. b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 3x, ta giải phương trình x^2 - 3x = 0. Áp dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai, ta có: x = (3 ± √(3^2 - 4*1*0))/(2*1) x = (3 ± √(9))/2 x = (3 ± 3)/2 Vậy đa thức x^2 - 3x có hai nghiệm: x = 0 và x = 3. c) Để tìm nghiệm của đa thức 2x - 8x^3, ta giải phương trình 2x - 8x^3 = 0. Ta có thể rút gọn phương trình bằng cách chia cả hai vế cho 2, ta được: x - 4x^3 = 0 Vậy đa thức 2x - 8x^3 có một nghiệm duy nhất: x = 0. d) Để tìm nghiệm của đa thức 2/3 - 6x^2, ta giải phương trình 2/3 - 6x^2 = 0. Ta có thể đưa phương trình về dạng 6x^2 = 2/3 bằng cách nhân cả hai vế cho 3, ta được: 6x^2 = 2/3 Tiếp theo, ta chia cả hai vế cho 6, ta được: x^2 = 1/9 Áp dụng căn bậc hai cho cả hai vế, ta có: x = ± √(1/9) x = ± 1/3 Vậy đa thức 2/3 - 6x^2 có hai nghiệm: x = 1/3 và x = -1/3.

20 tháng 7 2023

Đề bài là so sánh đúng ko bạn?

20 tháng 7 2023

Đề bài là so sánh đúng ko bạn?

20 tháng 7 2023

A = \(\dfrac{2a-1}{a-3}\)

A = \(\dfrac{2\left(a-3\right)+5}{a-3}\)

A = 2 + \(\dfrac{5}{a-3}\)

Nếu a < 3 ⇒ a - 3 < 0 ⇒ A < 2

Nếu a > 3 ⇒ a - 3 > 0; a \(\in\) Z; a > 0 

⇒ \(\dfrac{5}{a-3}\) đạt giá trị lớn nhất ⇔ a - 3 = 1 ⇒ a = 4

Vậy Amax = 2 + \(\dfrac{5}{4-3}\) = 7 ⇔ a = 4

20 tháng 7 2023

\(A=\dfrac{2a-1}{a-3}=\dfrac{2a-6+5}{a-3}=\dfrac{2\left(a-3\right)+5}{a-3}=2+\dfrac{5}{a-3}\left(a\ne3\right)\)

mà \(\dfrac{5}{a-3}\le5\left(a\in z\right)\)

\(\Rightarrow A=2+\dfrac{5}{a-3}\le2+5=7\)

Dấu bằng xảy ra khi \(a-3=1\Rightarrow a=4\)

\(\Rightarrow Max\left(A\right)=7\left(a=4\right)\)

 

a)Do 5 đường cắt nhau thành 1 điểm thành 10 tia chung góc

Mà 9 tia tạo thành 9 góc 

ta có tổng 10 tia nên có số góc là:

9*10=90 góc

Vì mỗi tia đều lặp lại 2 lần nên ta có số góc là:

90:2=45

b) Do 5 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm nên tạo được 5 góc bẹt. 

=> có tất cả số khác góc bẹt là: 45-5=40(góc)

Ta có 40 góc khác góc bẹt mà 1 góc là đối đỉnh với nó => số góc đối đỉnh là là: 40:2=20 góc

c) Ta có 5 đường thẳng mà 10 góc ko có điểm nào chung

=> tổng của 10 góc này = 360o

Giả sử cả 10 góc đó < 36o

Mà nếu cả 10 góc đó <36o thì điều này sẽ ko có lý do để cho rằng là đúng

=> Trong tất cả 10 góc đó phải tồn tại 1 góc <36o (đpcm)

20 tháng 7 2023

Cảm ơn bạn Dante Koryu nha ko ngờ bạn lại hỏi câu mà mình đang muốn hỏi.

Trùng hợp thật.!!!

20 tháng 7 2023

\(x+y=a\left(1\right);x-y=b\left(2\right)\)

\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow2x=a+b\Rightarrow x=\dfrac{a+b}{2}\)

\(\Rightarrow y=a-\dfrac{a+b}{2}=\dfrac{a-b}{2}\)

\(xy=\dfrac{a+b}{2}.\dfrac{a-b}{2}=\dfrac{a^2-b^2}{4}\)

\(x^3-y^3=\left(x-y\right)\left(x^2+y^2+xy\right)=\left(x-y\right)\left(x^2+y^2+2xy-xy\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(\left(x+y\right)^2-xy\right)\)

\(=\left(\dfrac{a+b}{2}-\dfrac{a-b}{2}\right)\left(\left(\dfrac{a+b}{2}+\dfrac{a-b}{2}\right)^2-\dfrac{a+b}{2}.\dfrac{a-b}{2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{a+b-a+b}{2}\right)\left(\left(\dfrac{a+b+a-b}{2}\right)^2-\dfrac{a^2-b^2}{4}\right)\)

\(=b\left(a^2-\dfrac{a^2-b^2}{4}\right)=b\left(\dfrac{3a^2+b^2}{4}\right)=\left(\dfrac{3a^2b+b^3}{4}\right)\)

20 tháng 7 2023

Để tìm giá trị của xy và x^3 - y^3 theo a và b, ta giải hệ phương trình: x + y = a (1) x - y = b (2) Cộng hai phương trình (1) và (2) ta có: 2x = a + b x = (a + b)/2 Thay giá trị của x vào phương trình (1) ta có: (a + b)/2 + y = a y = a - (a + b)/2 y = (a - b)/2 Từ đó, ta có: xy = [(a + b)/2][(a - b)/2] xy = (a^2 - b^2)/4 x^3 - y^3 = [(a + b)/2]^3 - [(a - b)/2]^3 x^3 - y^3 = [(a + b)^3 - (a - b)^3]/8 Vậy, giá trị của xy là (a^2 - b^2)/4 và giá trị của x^3 - y^3 là [(a + b)^3 - (a - b)^3]/8.