Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(3^x=3486784401\)
\(\Rightarrow3^x=3^{20}\)
\(\Rightarrow x=20\)
Vậy: x=20
\(3x+15=5x+9\)
\(\Rightarrow5x-3x=15-9\)
\(\Rightarrow2x=6\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{6}{2}\)
\(\Rightarrow x=3\)
Vậy: x=3
\(3x+15\text{=}5x+9\)
\(3x-5x\text{=}9-15\)
\(-2x\text{=}-6\)
\(x\text{=}3\)
Các số hữu tỉ thuộc tập A là:
\(\dfrac{1}{7}\); 0; - 11; -5,12(3)
\(2^{x+22}-4^{x+11}=0\)
\(\Rightarrow2^{x+22}-2^{2x+22}=0\)
\(\Rightarrow2^x\cdot\left(2^{22}-2^{x+22}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2^x=0\left(L\right)\\2^{22}-2^{x+22}=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2^{x+22}=2^{22}\)
\(\Rightarrow x+22=22\)
\(\Rightarrow x=22-22\)
\(\Rightarrow x=0\)
Vậy x=0
\(2^{x+22}-4^{x+11}\text{=}0\)
\(2^{x+22}\text{=}4^{x+11}\)
\(2^x.2^{22}\text{=}4^x.4^{11}\)
\(2^x.2^{22}\text{=}4^x.\left(2^2\right)^{11}\)
\(2^x.2^{22}\text{=}4^x.2^{22}\)
\(2^x\text{=}4^x\)
\(x\text{=}0\)
\(5^{x+3}-5^{x+2}=62500\)
\(\Rightarrow5^x\cdot\left(5^3-5^2\right)=62500\)
\(\Rightarrow5^x\cdot\left(125-25\right)=62500\)
\(\Rightarrow5^x\cdot100=62500\)
\(\Rightarrow5^x=62500:100\)
\(\Rightarrow5^x=625\)
\(\Rightarrow5^x=5^4\)
\(\Rightarrow x=4\)
Vậy: x=4
6x2^2-20]x5+3^2x6
=[6x4-20]x5+9x6
=[24-20]x5+54
=4x5+54
=20+54
=74
\(5^{x+1}+5^x=30\)
\(\Rightarrow5^x\cdot\left(5+1\right)=30\)
\(\Rightarrow5^x\cdot6=30\)
\(\Rightarrow5^x=30:6\)
\(\Rightarrow5^x=5^1\)
\(\Rightarrow x=1\)
Vậy x=1
\(5^{x+1}+5^x\text{=}30\)
\(5^x.5+5^x=30\)
\(5^x.\left(5+1\right)\text{=}30\)
\(5^x\text{=}5\text{=}5^1\)
\(x\text{=}1\)
tìm giá trị lớn nhất của P = \(\dfrac{|x-2022|-|x-2023|+|x-2024|+2022}{|x-2022|+|x-2023|+|x-2024|}\)
a , x.(2x+7)=0
(=) x = 0
2x + 7 = 0
(=) x = 0
2x = -7
(=) x = 0
x = -7/2
\(k^2=\left(m+1\right)\left(m^2+2m\right)\) là số chính phương
\(\Rightarrow k^2=m\left(m+1\right)\left(m+2\right)\ge0\)
Lập bảng xét dấu
\(m\) | \(-2\) \(-1\) \(0\) |
\(m\) | \(-\) \(|\) \(-\) \(|\) \(-\) \(0\) \(+\) |
\(m+1\) | \(-\) \(|\) \(-\) \(0\) \(+\) \(|\) \(+\) |
\(m+2\) | \(-\) \(0\) \(+\) \(|\) \(+\) \(|\) \(+\) |
\(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)\) | \(-\) \(0\) \(+\) \(0\) \(-\) \(0\) \(+\) |
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-2\le m\le0\\m>0\end{matrix}\right.\)
\(TH1:\) \(-2\le m\le0\Rightarrow m\in\left\{-2;-1;0\right\}\) thỏa mãn \(k^2=0\ge0\)
\(TH2:\) \(m>0\)
\(k^2=\left(m+1\right)\left(m^2+2m\right)\)
\(d=UC\left(m+1;m^2+2m\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+1⋮d\\m^2+2m⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m^2+2m-2\left(m+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow m^2+2m-2m-1⋮d\)
\(\Rightarrow-1⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow\left(m+1\right)\left(m^2+2m\right)\) là số chính phương khi chúng là số chính phương.
Ta lại có :
\(\left(m+1\right)\left(m^2+2m\right)=m\left(m+1\right)\left(m+2\right)\) là tích của 3 số liên tiếp nhau không phải là số chính phương khi m>0
Vậy \(m\in\left\{-2;-1;0\right\}\) thỏa mãn đề bài
a) Xét tam giác NMA và NMB có:
\(MA=MB\left(gt\right)\)
\(NM\) là cạnh chung.
\(NA=NB\) (đường tròn tâm A và B cùng bán kính cắt nhau)
\(\Rightarrow\Delta NMA=\Delta NMB\left(c.c.c\right)\) (1)
b) Vì \(\widehat{NMA}=\widehat{NMB}\) (từ 1) và 2 góc trên là 2 góc kề bù nên \(\widehat{NMA}=\widehat{NMB}=90^o\)
Vậy \(NM\perp AB\)
c) \(NA=NB\) (từ 1)
\(BM=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
Chu vi tam giác NMB:
\(10+8+6=24\left(cm\right)\)