Biết công thức hoá học của Carbon dioxide là CO2. Khối lượng phân tử của carbon dioxide là 44. Tính phần trăm của Nguyên tố Carbon và Nguyên tố oxygen
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để tìm hóa trị của nhóm nguyên tố PO₄ trong phân tử Ca₃(PO₄)₂, chúng ta cần hiểu một chút về cách các nguyên tử kết hợp với nhau trong các hợp chất.
Ca₃(PO₄)₂ là hợp chất bao gồm canxi (Ca) và nhóm photphat (PO₄). Trong hợp chất này:
· Canxi (Ca) có hóa trị là 2+ (mỗi ion canxi mất 2 electron để trở thành Ca²⁺).
· Chúng ta có 3 ion canxi (Ca²⁺), do đó tổng điện tích là 3 x 2 = 6+.
Trong hợp chất Ca₃(PO₄)₂, tổng điện tích dương phải cân bằng với tổng điện tích âm của nhóm PO₄. Vì có 2 nhóm PO₄ nên ta viết tổng điện tích của 2 nhóm này là -6. Do đó:
· Mỗi nhóm PO₄ phải có điện tích là -3.
Vậy, hóa trị của nhóm PO₄ trong phân tử Ca₃(PO₄)₂ là 3-.
Vì proton = electron nên proton = 19 hạt
Số hạt neutron là:
58-19-19=20(hạt)
Khối lượng nguyên tử X:
19+20=39(amu)
Vậy nguyên tử X có:
Số hạt proton:19 hạt
electron:19 hạt
neutron:20 hạt
Khối lượng nguyên tử X:39 amu
Giải:
Thời gian hai người gặp nhau là:
18: (12 + 6) = 1 (giờ)
Vị trí gặp nhau cách A là:
12 x 1 = 12 (km)
Thời gian hai người cách nhau 6 km là:
(18 - 6) : (12 + 6) = \(\dfrac{2}{3}\) (giờ)
\(\dfrac{2}{3}\) giờ = 40 phút
Kết luận:...
Ta có:
p + e + n = 75
2p + n = 75
Ta có:
\(\dfrac{2p}{n}=\dfrac{7}{8}\)
⇒ n = 75 : (7 + 8) x 8 = 40 (hạt)
Tỉ lệ số hạt không mang điện so với tổng số hạt là:
40 : 75 = \(\dfrac{8}{15}\) (tổng số hạt)
Đáp số: \(\dfrac{8}{15}\) tổng số hạt
Vì tỉ lệ số hạt mang điện và hạt không mang điện trong hạt nhân của nguyên tử là 0,875 ⇒ \(\dfrac{P}{N}=0,875\) (1)
Mà: Tổng số hạt trong hạt nhân là 75 ⇒ P + N = 75 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=35\\N=40\end{matrix}\right.\) ⇒ E = P = 35 (do nguyên tử trung hòa về điện)
\(\Rightarrow\dfrac{N}{P+E}=\dfrac{40}{35+35}=\dfrac{4}{7}\)
Ta có: p + n + e = 60 Mà số p = số e
\(\Rightarrow\) 2p + n = 60 (1)
Ta lại có: 2p = 2n \(\Leftrightarrow\) 2p - 2n = 0 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=60\\2p-2n=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=20\\n=20\end{matrix}\right.\)
Vậy....
\(#NqHahh\)