Nguyễn Thị Thương Hoài
Giới thiệu về bản thân
22.\(x\) + 2 = 4.\(x\) + 2 = 4\(x\) + 2
Bài tập về nhân hóa:
Bài 2:
Em hãy chỉ các từ ngữ thể hiện phép nhân hóa trong câu văn sau:
Nắng buồn tênh, nhè nhẹ thả mình bên hiên vắng. Gió heo may từ đâu bỗng chốc tìm về trên vòm lá. Tiếng chim líu rúi gọi bạn tình khiến lòng ta có cảm giác xôn xao lạ lùng khi mùa thu ngượng ngùng bẽn lẽn giữa thềm nhà.
Bài tập về nhân hóa:
Bài 1:
Em hãy đặt ba câu trong đó có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa.
Bài 3:
Em hãy viết một đoạn văn ngắn tả con vật mà em yêu quý trong đó có sử dụng biện pháp tu từ so sánh.
Bài 2:
Em hãy sáng tác một câu thơ trong đó có sử dụng từ ngữ so sánh.
Bài tập so sánh:
Bài 1:
Em hãy tìm những từ ngữ thể hiện phép so sánh trong đoạn văn sau:
Núi rừng Tây Nguyên trải dài và sừng sững như những bước tường của Vạn Lý Trường Thành, nó khoác lên mình một màu xanh bạt ngàn của cà phê của điều, của biết bao nhiêu loài cây khác nữa.
Olm chào em, em cần làm gì với dãy dữ liệu này? Khi đăng câu hỏi trên Olm Em cần lưu ý, ghi rõ yêu cầu câu hỏi để nhận được sự trợ giúp tốt nhất cho tài khoản Olm Vip.
Giải:
Vì mở rộng hình chữ nhật về bên phải 4cm thì diện tích tăng thêm 36 cm2. Nên cạnh hình vuông là:
36 : 4 = 9 (cm)
Diện tích của hình vuông là:
9 x 9 = 81 (cm2)
Đáp số: 81 cm2
Diện tích hình vuông là 36 cm2
Đề cho sẵn rồi em nhé.
Đây là toán nâng cao chuyên đề giải phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng lập bảng như sau:
(\(x-5\))(\(x+y-2\)) = 31
31 = 31 ⇒ Ư(31) = {-31; -1; 1; 31}
Lập bảng ta có:
\(x-5\) | -31 | -1 | 1 | 31 |
\(x\) | -26 | 4 | 6 | 36 |
\(x+y-2\) | -1 | -31 | 31 | 1 |
y | 27 | -33 | 27 | -33 |
Theo bảng trên ta có:
(\(x;y\)) = (-26; 27); (4; -33); (6; 27); (36; - 33)
Vậy (\(x;y\)) = (-26; 27); (4; -33); (6; 27); (36; - 33)