Nguyễn Ngọc Anh Minh
Giới thiệu về bản thân
\(x-y=-3\Leftrightarrow x+3=y\)
\(P=x^2\left(x+3\right)+y^2-x^2y-xy+x-4y+2003=\)
\(=x^2y+y^2-x^2y-xy+x-4y+2023=\)
\(=y^2-xy-3y+x-y+2023=\)
\(=y^2-y\left(x+3\right)+x-y+2003=\)
\(=y^2-y^2+\left(x-y\right)+2023=-3+2023=2000\)
Đề bài sai, sửa thành c/m \(\sin^2\alpha=\dfrac{1}{1+\cot^2\alpha}\)
\(\dfrac{1}{1+\cot^2\alpha}=\dfrac{1}{1+\dfrac{\cos^2\alpha}{\sin^2\alpha}}=\dfrac{1}{\dfrac{\sin^2\alpha+\cos^2\alpha}{\sin^2\alpha}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{\sin^2\alpha}}=\sin^2\alpha\)
Tổng 5 số là \(5x138=690\)
Tổng 3 số đầu là \(3x127=381\)
Tổng 3 số cuối là \(3x148=444\)
Số đứng giữa là \(\left(381+444\right)-690=135\)
a/
Xét tg vuông ABH
\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}\left(Pitago\right)\)
\(\Rightarrow BH=\sqrt{5^2-4^2}=3cm\)
Xét tg cân ABC có
\(AH\perp BC\)
\(\Rightarrow BH=CH\) (Trong tg cân đường cao xuất phát từ đỉnh tg cân đồng thời là đường trung tuyến)
\(\Rightarrow BC=BH+CH=2BH=2.3=6cm\)
b/
Ta có
AD=AE (gt); AB=AC (cạnh bên tg cân)
BD=AB-AD; CE=AC-AE
=> BD=CE (1)
\(\Rightarrow\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{AE}{CE}\) => DE//BC (Talet đảo) (2)
Từ (1) và (2) => DECB là hình thang cân
Xét tg DBC và tg ECB có
BD=CE (cmt); BC chung; \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (góc ở đáy tg cân)
=> tg DBC = tg ECB (c.g.c) \(\Rightarrow\widehat{BCD}=\widehat{CBE}\) => tg OBC cân tại O
=> OB=OC
c/
Xét tg cân ABC có \(AH\perp BC\left(gt\right)\)
=> AH là đường phân giác của \(\widehat{A}\) (trong tg cân đường cao xp từ đỉnh tg cân đồng thời là đường phân giác của góc ở đỉnh tg cân)
Nối AM; Xét tg ADE có
AD=AE (gt) => tg ADE cân tại A
MD=ME (gt)
=> AM là đường phân giác của góc \(\widehat{A}\) (trong tg cân đường trung tuyến xp từ đỉnh tg cân đồng thời là đường phân giác của góc ở đỉnh tg cân)
Nối AO ta có
tg DBC = tg ECB (cmt) => BE=CD
OB=OC (cmt)
OD=CD-OC; OE=BE-OB
=> OD=OE
Xét tg AOD và tg AOE có
AD=AE (gt); OD=OE (cmt); AO chung => tg AOD = tg AOE (c.c.c)
\(\Rightarrow\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\) => AO là phân giác của \(\widehat{A}\)
Ta có AM; AO; AH đều là phân giác của \(\widehat{A}\Rightarrow AM\equiv AO\equiv AH\)
=> A, M, O, H thẳng hàng
a/
MN//BC => BCMN là hình thang
Xét tg ABC có
AM=CM (gt) (1); MN//BC => AN=BN (2) (Trong tg đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)
Ta có AB=AC (cạnh bên tg cân) (3)
Từ (1) (2) (3)
=> BCMN là hình thang cân
b/
Xét tg ABC có
AM=CM (gt); BP=CP (gt) => MP là đường trung bình của tg ABC
=> MP//AB => MP//BN
và \(MP=\dfrac{AB}{2}=BN\)
=> BPMN là hbh (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và băng nhau là hbh)
Hiệu 2 số là
17,86-9,32=8,54
Khi bớt cùng 1 số A ở 2 số trên thì hiệu của chúng không thay đổi
chia số lớn mới thành 3 phần bằng nhau thì số nhỏ mới là 1 phần như thế
Hiệu số phần bằng nhau là
3-1=2 phần
Giá trị 1 phần hay số nhỏ mới là
8,54:2=4,27
Số A là
9,32-4,27=5,05
a/
\(\widehat{BDC}=90^o\) (góc nt chắn nửa đường tròn) \(\Rightarrow CD\perp AB\)
\(\widehat{BEC}=90^o\) (góc nt chắn nửa đường tròn) \(\Rightarrow BE\perp AC\)
b/
\(CD\perp AB\left(cmt\right);BE\perp AC\left(cmt\right)\) => K là trực tâm tam giác ABC
\(\Rightarrow AK\perp BC\) (Trong tg 3 đường cao đồng quy)
GT: a//b; \(c\perp a\)
KL: \(c\perp b\)
CM:
\(c\perp a\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{cMa}=90^o\)
a//b \(\Rightarrow\widehat{cNb}=\widehat{cMa}=90^o\) (góc đồng vị) \(\Rightarrow c\perp b\)
Gọi số cần tìm là A thì
\(A+31⋮9;A+31⋮25\)
\(100\le A\le999\Rightarrow131\le A+31\le1030\)
\(\Rightarrow A+31=BC\left(9;25\right)=\left\{225;450;675;900\right\}\)
\(\Rightarrow A=\left\{194;419;644;869\right\}\)
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{10}{x}=\dfrac{x+y+10}{y+10+x}=1\)
\(\Rightarrow x=y=10\)