K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

\(-7\in\text{N}\)

\(-7\in\text{Z}\)

\(-7\in\text{Q}\)

\(-\dfrac{5}{7}\notin\text{Z}\)

\(-\dfrac{5}{7}\in\text{Q}\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)` Đúng

`b)` Đúng

`c)` Sai

`-` Số `0` không phải là số hữu tỉ âm cũng không phải là số hữu tỉ dương.

`d)` Sai

`-` Số nguyên âm cũng được gọi là `1` số hữu tỉ âm, vì tập hợp số nguyên là tập hợp con của tập hợp số hữu tỉ.

18 tháng 7 2023

a,đúng

b, đúng

c, sai

d, sai 

a, Xét ∆ ABH và ∆AHC có:

+AH chung

+ ∠AHB= ∠AHC(=90*)

+AB=AC(△ ABC cân)

=> △AHB=△AHC(ch-cgv)

=>BH=HC(2 cạnh tương ứng)

b) Xét △ HEB và △HFC có:

+ ∠BEH= ∠CFH(=90*)

+HB=HC(cmt)

+ ∠B= ∠C(△ABC cân)

=> △HEB=△HFC(ch-cgnhon)

 

16 tháng 7 2023

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{2x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{2x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2x}-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{9}{20}\)

\(\Leftrightarrow2x+1=\dfrac{20}{9}\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{18}\)

16 tháng 7 2023

Em giải như XYZ olm em nhé

Sau đó em thêm vào lập luận sau:

\(x\) = \(\dfrac{11}{18}\)

Vì \(\in\) N* 

Vậy \(x\in\) \(\varnothing\)

16 tháng 7 2023

\(\dfrac{1}{15}\) + \(\dfrac{1}{21}\) + \(\dfrac{1}{28}\) + \(\dfrac{1}{36}\) +...+ \(\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{11}{40}\) (\(x\in\) N*)

\(\dfrac{1}{2}\).(\(\dfrac{1}{15}\)+\(\dfrac{1}{21}\)+\(\dfrac{1}{28}\)+\(\dfrac{1}{36}\)+.....+ \(\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}\)) = \(\dfrac{11}{40}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{30}\) + \(\dfrac{1}{42}\) + \(\dfrac{1}{56}\) + \(\dfrac{1}{72}\)+...+ \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{11}{80}\)

\(\dfrac{1}{5.6}\) + \(\dfrac{1}{6.7}\) + \(\dfrac{1}{7.8}\)+...+ \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{11}{80}\)

\(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}\)-\(\dfrac{1}{9}\)+...+ \(\dfrac{1}{x}\)-\(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{11}{80}\)

\(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{11}{80}\)

         \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{11}{80}\)

           \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{1}{16}\)

            \(x\) + 1 = 16

            \(x\)       = 16 - 1

             \(x\)     = 15 

16 tháng 7 2023

\(\dfrac{1}{4}\) = \(-\dfrac{1.3}{4.3}\) = \(\dfrac{-3}{12}\)

\(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{-1.3}{3.5}\) = \(\dfrac{-3}{15}\)

Ba số hữu tỉ nằm giữa hai số hữu tỉ - \(\dfrac{1}{4}\); - \(\dfrac{1}{5}\) là ba số hữu tỉ nằm giữa hai số hữu tỉ: - \(\dfrac{3}{12}\) và - \(\dfrac{3}{15}\) 

Đó lần lượt là các số hữu tỉ sau: 

-\(\dfrac{3}{13};\) - \(\dfrac{3}{14}\)

 

 

16 tháng 7 2023

Hữu tỉ âm hay dương bạn?

16 tháng 7 2023

- Nếu là số hữu tỉ dương :

\(m+3>0;m-2>0\Rightarrow m>-3;m>2\Rightarrow m>2\)

- Nếu là số hữu tỉ âm :

\(m+3< 0;m-2< 0\Rightarrow m< -3;m< 2\Rightarrow m< -3\)

16 tháng 7 2023

Để 2 số hữu tỉ đều là dương :

\(\dfrac{m+2}{5}>0\Rightarrow m>-2\left(1\right)\)

\(\dfrac{m-5}{-6}>0\Rightarrow\dfrac{5-m}{6}>0\Rightarrow m< 5\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow-2< m< 5\Rightarrow m\in\left\{-1;0;1;2;3;4\right\}\left(m\in Z\right)\)

16 tháng 7 2023

3,2x + (-1,2)x + 2,7 = -4,9

(3,2 - 1,2)x + 2,7 = -4,9

2x + 2,7 = -4,9

2x = -4,9 - 2,7

2x = -7,6

x = -7,6 / 2

x = -3,8 Vậy đáp án của phương trình là x = -3,8.

Lớp 7 làm gì có pt mà kết như thật vậy?

16 tháng 7 2023

(2\(x\) + 3)2 + (3\(x\) - 2)4  =0

Vì:

(2\(x\) + 3)2 ≥ 0

(3\(x\) - 2)4 ≥ 0

Nên :

(2\(x\) + 3)2 + (3\(x\) - 2)4 = 0

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\) \(\in\) \(\varnothing\)