em hãy lí giải nguyên nhân hệ quả của cuộc xung đột trịnh-nguyễn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải chi tiết:
Các thành tựu:
Kiến trúc:
- Ba loại hình: kiến trúc cung điện, kiến trúc tôn giáo, kiến trúc lăng tẩm
- Công trình: Tử Cấm Thành, chùa Thiên Ninh, Thập Tam lăng
Điêu khắc :
Phong phú về đề tài và chất liệu.
Công trình: tượng Phật nghìn mắt nghìn tay và tượng Phật trên núi Lạc Sơn
Hội họa :
tranh thủy mặc, thư pháp, họa pháp
Tác gia nổi tiếng: Triệu Mạnh Phủ, Tô Đông Pha,...
Văn học:
Thơ Đường (3 tác giả nổi bật Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị)
Tiểu thuyết: Thủy hử, Tây du ký, Hồng lâu mộng, Tam quốc diễn nghĩa
Sử ký của Tư Mã Thiên
Các bộ bách khoa: Vĩnh Lạc đại điển và Tứ Khố toàn thư .
Kim loại đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp. Khi con người phát hiện và sử dụng kim loại như đồng, thiếc, và sắt, các công cụ và vũ khí đã được cải tiến, giúp tăng năng suất lao động trong nông nghiệp và thủ công. Điều này tạo ra của cải dư thừa, dẫn đến tích lũy tài sản và sự phân hóa xã hội, từ đó hình thành giai cấp.
Hiện nay, nhiều phát minh từ thời nguyên thủy vẫn được sử dụng, như dao, cuốc, xẻng, giáo, mũi tên và đinh. Dao trở thành vật dụng thiết yếu; cuốc và xẻng vẫn quan trọng trong nông nghiệp; giáo, mũi tên xuất hiện trong thể thao; đinh duy trì vai trò trong xây dựng. Những công cụ này cho thấy tầm ảnh hưởng lâu dài của kim loại đối với xã hội.
- Hệ quả tiêu cực:
- Đất nước Đại Việt bị chia cắt thành 2 đàng, lấy sông Gianh làm giới tuyến:
+ Đàng Ngoài: từ sông Gianh trở ra Bắc, do con cháu họ Trịnh thay nhau cai quản.
+ Đàng Trong: từ sông Gianh trở vào Nam, do con cháu họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền.
- Hình thành nên cục diện “một cung vua - hai phủ chúa” (do cả hai chính quyền Trịnh, Nguyễn đều dùng niên hiệu vua Lê, đều thừa nhận quốc hiệu Đại Việt).
+ Ở Đàng Ngoài: trên danh nghĩa, vua Lê vẫn là người đứng đầu đất nước, nhưng thực tế, họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị.
+ Ở Đàng Trong: con cháu họ Nguyễn cũng nối nhau cầm quyền, gọi là “chúa Nguyễn".
- Cuộc xung đột kéo dài giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn đã làm suy kiệt sức người, sức của; tàn phá đồng ruộng, xóm làng; giết hại nhiều người dân vô tội; chia cắt đất nước và làm ảnh hưởng đến sự phát triển chung của quốc gia - dân tộc.
- Hệ quả tích cực: để củng cố thế lực, chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong đã từng bước khai phá, mở rộng lãnh thổ về phía Nam; đồng thời triển khai nhiều hoạt động thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Câu nói "bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây" ám chỉ đến sự chống lại và phản đối đối với việc xâm lược của các quốc gia phương Tây vào miền Nam Á, đặc biệt là Việt Nam. Ý nghĩa của câu nói này là cho thấy rằng việc đấu tranh chống lại sự xâm lược và thực dân hóa không bao giờ có điểm dừng.
Đó là câu nói của người anh Nguyễn Trung Trực trước lúc chết khẳng định rằng người Việt Nam sẽ chẳng bao giờ chịu khuất phục.
nguyên nhân :
năm 1545 Nguyễn Kim chết , Trịnh Nguyễn lên thay , nắm toàn bộ binh quyền
suy ra mâu thuẫn Trịnh Nguyễn bắt đầu
Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ vùng thanh hóa , để gây dựng sự nghiệp
Khi Nguyễn Hoàng mất con là Nguyễn Phúc Nguyên lên thay đã củng cố địa vị và dần cắt đứt quan hệ lệ thuộc vói họ Trịnh
Suy ra cuộc xung đột chính thức bùng nổ
hệ quả
đất nước bị chia cắt , cuốn cả nước vào vòng binh đao khói lửa
làm suy kiệt sức người , sức của , tàn phá đồng ruộng , giết hại người dân
nhớ vote cho mình nha !