Thi luật của tác phẩm mời trầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Tín hiệu internet chập chờn khiến bố tôi không thể làm việc được
Đây là bài thơ rất hay và ý nghĩa, giãy bày rất nhiều cung bậc cảm xúc của người viết với ông đồ, cũng như sự tiếc nuối xót xa khi người ta đnag giần quên đi những nét văn hóa xưa, tập tục đẹp của dân tộc Việt Nam.
Các câu chuyện cổ thường mang trong mình những giá trị nhân văn sâu sắc, thể hiện những bài học về đạo đức, nhân phẩm và các mối quan hệ giữa con người với nhau và với xã hội. Những câu chuyện này không chỉ đơn thuần là những tác phẩm giải trí mà còn là những "bài học" sống, phản ánh những quan niệm về đúng, sai, thiện, ác, và cái đẹp. Dưới đây là một số giá trị nhân văn thường gặp trong các câu chuyện cổ:
Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn và tài năng của con người, không nên đánh giá người khác bằng vẻ bề ngoài. Ngoài ra, truyện còn giáo dục con người về lòng hiếu thảo, sự chăm chỉ lao động, lòng nhân ái, biết yêu thương và sống lương thiện.
Mời Trầu
Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi,
Này của Xuân Hương mới quệt rồi.
Có phải duyên nhau thì thắm lại,
Đừng xanh như lá, bạc như vôi.
Đây là tác phẩm được viết theo thể thơ đường thuộc thể loại thất ngôn tứ tuyệt với niêm luật:
B - T - B
T - B - T
T - B - T
B - T - B